“Khám phá nguyên nhân và cách điều trị hiệu quả cho chó bị ký sinh trùng máu”

Giới thiệu Chó bị ký sinh trùng máu do đâu? Cách điều trị bệnh hiệu quả

Nỗi lo lớn nhất của chủ nhân chó là khi nhìn thấy chúng bị ký sinh trùng máu. Ký sinh trùng máu có thể gây ra nhiều vấn đề sức khỏe cho chó như suy hô hấp, thiếu máu, và ảnh hưởng đến hệ thống tuần hoàn. Để điều trị bệnh hiệu quả, chúng ta cần phải tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh và áp dụng phương pháp điều trị phù hợp.

Chó bị ký sinh trùng máu là bệnh hay gặp đối với những chú chó nhiều lông và không được vệ sinh thường xuyên. Đây là căn bệnh nguy hiểm, lây truyền chủ yếu qua các vết cắn trực tiếp của sinh vật ký sinh hoặc qua tổn thương hở dính máu có nhiễm virus. Trong nội dung chính của bài viết dưới đây, Chợ Tốt sẽ chỉ ra nguyên nhân, con đường lây nhiễm và phương pháp điều trị bệnh hiệu quả, an toàn.

Chó bị ký sinh trùng máu nguyên nhân là do đâu? Con đường lây nhiễm của bệnh

Chó bị ký sinh trùng đường máu do nhiều loại virus với những con đường lây bệnh khác nhau. Dưới đây là một số loại virus, vi khuẩn lây bệnh đã được phát hiện.

Chó bị ký sinh trùng máu do Babesia 

Chó nhiễm ký sinh trùng máu do Babesia còn được gọi là bệnh Lê dạng trùng. Hiện nay, có ít nhất 9 loài Babesia trên chó nhiễm bệnh đã được xác định. Con đường lây truyền của bệnh có thể là do lây nhiễm chéo hoặc truyền trực tiếp qua vết cắn (chiếm đa số), vết thương hở hoặc truyền máu. Những loài động vật mang mầm bệnh có thể là:

  • Động vật gặm nhấm là ổ chứa mầm bệnh tự nhiên chính
  • Bọ chét. Theo vòng đời sinh sống, bọ chét phát triển mạnh mẽ nhất vào khoảng tháng 5 – 6 của mùa hè. Những chú chó có thói quen đi loanh quanh, đi và nằm vào bụi rậm ẩm ướt để hạ nhiệt độ cơ thể có nguy cơ cao nhiễm bệnh này.

Thời gian ủ bệnh phổ biến trong 2 tuần. Đôi khi, có những chú chó ủ bệnh đến vài tháng hoặc vài năm.

Chó bị ký sinh trùng máu
Ký sinh Babesia sống trong hồng cầu của vật chủ khiến chó nhiễm ký sinh trùng máu

Chó bị ký sinh trùng máu do Ehrlichia canis (E. canis)

Chó bị ký sinh trùng máu do một loại vi khuẩn gram âm thuộc chi Ehrlichiosis sanguineus gây nên. Vi khuẩn này có nhiều trong các loài động vật chân đốt như ve chó màu nâu. Bên cạnh sống ký sinh trên chó, loài sinh vật này còn có thể tồn tại trong chuồng nuôi nhốt. Khi chó bị loại ve mang bệnh này đốt, vi khuẩn sẽ theo vết cắn đi vào cơ thể. Thời gian ủ bệnh có thể lên đến nhiều tháng tới vài năm.

Chó bị ký sinh trùng máu do nhiễm khuẩn Anaplasma phagocytophilum

Chó nhiễm ký sinh trùng máu do khuẩn này còn được gọi là bệnh Anaplasmosis. Vi khuẩn Anaplasma phagocytophilum truyền vào cơ thể chó do vết cắt của ve hươu (ve chân đen) và ve chân đen phương Tây. Một dạng vi khuẩn Anaplasma ít phổ biến hơn là Anaplasma platys lâ truyền qua ve chó nâu.

Những loài ve này không bay mà sẽ nhảy hoặc rơi xuống từ cây cối. Trong 4 giai đoạn của vòng đời: trứng, ấu trùng, nhộng, con trưởng thành, giai đoạn trưởng thành và nhộng có khả năng lây lan bệnh anaplasmosis mạnh mẽ nhất.

Những dấu hiệu chó nhiễm ký sinh trùng máu

Chó bị ký sinh trùng máu
Những biểu hiện chó nhiễm ký sinh trùng máu

Khi chó bị nhiễm ký sinh trùng máu, vi khuẩn, virus sẽ có một khoảng thời gian dài từ vài tuần đến vài năm ủ bệnh trong cơ thể. Khi qua thời gian này, ký sinh trùng lây nhiễm và tái tạo trong các tế bào hồng cầu của chó. 

Loài ký sinh phá hủy hệ miễn dịch bằng cách làm vỡ hồng cầu khiến tế bào máu bị phân hủy. Từ đó gây nên tình trạng thiếu máu trực tiếp và huyết sắc tố trong máu phóng thích ra cơ thể gây tình trạng xuất huyết và vàng da. Dưới đây là những dấu hiệu chó bị ký sinh trùng máu dễ nhận thấy:

  • Chảy máu bất thường như chảy máu cam, xuất hiện đốm nhỏ như phát ban hoặc các vết bầm tím dưới da. Đây là biểu hiện của tình trạng xuất huyết trong.
  • Da chó trở nên vàng vọt hoặc có màu da cam.
  • Chó bị sốt dài, chán ăn, bỏ ăn, mặt ủ rũ, luôn trong trạng thái mệt mỏi, thiếu năng lượng và ít vận động.
  • Chảy nước mắt, nước mũi, nướu nhạt kèm theo ho.
  • Cân nặng sụt giảm.
  • Xuất hiện tình trạng tiêu chảy và nôn mửa, bụng chướng.
  • Có các triệu chứng liên quan đến thần kinh như lờ đờ, đi đứng không vững, run rẩy, liệt, không xác định đúng phương hướng. Nguyên nhân của những hiện tượng này là do chó bị thiếu máu lên não.

Chó bị ký sinh trùng máu có nguy hiểm không?

Chó bị ký sinh trùng máu có nguy hiểm không? Đây là câu hỏi được nhiều người nuôi thú cưng quan tâm. “Ký sinh” trong sinh học là một mối quan hệ cộng sinh không tương hỗ giữa các loài khác nhau. 

Trong mối quan hệ này, sinh vật ký sinh sống bám vào cơ thể chó, lấy dinh dưỡng và đồng thời phá hủy chính “nơi ở” đó. Nếu tế bào máu bị phá hủy quá nhiều, chó có thể dẫn tới tử vong do thiếu máu, thiếu oxy, hệ miễn dịch suy giảm làm các bệnh khác xâm nhập.

Từ những hậu quả trên cho thấy chó bị ký sinh trùng đường máu rất nguy hiểm. Người nuôi cần có biện pháp phòng bệnh hiệu quả hoặc sớm phát hiện để đưa ra phương án điều trị kịp thời và an toàn nhất. 

Điều trị bệnh khi chó bị nhiễm ký sinh trùng máu

Chó bị ký sinh trùng máu
Điều trị bệnh hiệu quả khi chó bị nhiễm ký sinh trùng máu

Chó bị nhiễm bệnh do nhiều loại virus, vi khuẩn gây nên. Nếu chỉ dựa vào dấu hiệu chó bị ký sinh trùng máu để đưa ra nguyên nhân và biện pháp điều trị sẽ không đủ căn cứ. Do vậy, người nuôi cần đưa cún đến bệnh viện thú y để bác sĩ tiến hành chẩn đoán, kiểm tra và đưa ra biện pháp điều trị đúng đắn.

Với kinh nghiệm và trang thiết bị hiện đại, bệnh viện sẽ sớm tìm ra được loại sinh vật ký sinh trong cơ thể chó. Với mỗi loại ký sinh có thuốc đặc trị riêng. Bác sĩ sẽ theo dõi sự phù hợp của thuốc trên cơ thể chó và quá trình hồi phục khi nhiễm bệnh. Việc kiểm tra máu, điện giải đồ giúp phản ánh sự đáp ứng trong điều trị của từng cá thể. 

Sau khi chó ổn định, người nuôi có thể mang chó về nhà và chăm sóc tại nhà theo hướng dẫn. Sau khoảng 2 tháng chó cần được kiểm tra lượng ký sinh trùng còn lại trong cơ thể qua các xét nghiệm. 

Quá trình điều trị triệt để bệnh tương đối phức tạp. Do vậy, người nuôi không nên tự điều trị ở nhà bởi chưa xác định được chính xác loài gây bệnh. Dùng thuốc không đúng có thể khiến bệnh diễn biến nhanh và nặng hơn.

Chăm sóc dinh dưỡng cho chó bị ký sinh trùng máu

Chó bị ký sinh trùng máu nên ăn gì? Khi chó nhiễm ký sinh trùng máu, lượng tế bào máu trong cơ thể giảm xuống đáng kể. Lúc này, người nuôi nên cho chó sử dụng các thực phẩm bổ sung sắt, kích thích sản sinh tế bào hồng cầu, tiểu cầu. Tốt nhất là nên cho chó ăn những loại thức ăn được tư vấn bởi bác sĩ thú y.

Bên cạnh đó, những loại thực phẩm tươi tốt cho việc hình thành máu được chuyên gia khuyên dùng đó là:

  • Thịt bò, cá hồi, sò huyết, đậu, cá mòi bổ sung sắt cho cơ thể.
  • Thịt gà, cá tráp, cá thu, rau bina, bông cải xanh bổ sung protein động vật và thực vật.
  • Rau xanh như mướp, súp lơ, bắp cải sống bổ sung vitamin C.
  • Thận lợn, khoai tây bổ sung vitamin B

Với rau củ quả, người chăm sóc nên nghiền mịn rồi đút trực tiếp cho chó. Bên cạnh thực phẩm, nước uống cho chó nên hòa tan một số loại vitamin và khoáng chất tổng hợp cần thiết. Việc này giúp hệ hô hấp, tiêu hóa, miễn dịch và thần kinh được khỏe mạnh và sớm hồi phục.

Biện pháp phòng ngừa bệnh ký sinh trùng máu ở chó

Chó bị nhiễm ký sinh trùng phần lớn là do vết cắn từ ve, bọ chó, bọ chét, rận… mang mầm bệnh. Những sinh vật này phát triển mạnh ở những vùng nhiệt đới ẩm gió mùa như Việt Nam, đặc biệt là vào mùa hè tháng 5 – 6. Do vậy, người nuôi chó cần có những biện pháp phòng bệnh như:

  • Dọn dẹp bụi rậm xung quanh nhà
  • Làm chuồng nuôi thông thoáng, mát mẻ, rộng rãi
  • Rắc bột khử ve chó vào chuồng nuôi
  • Tắm rửa, vệ sinh cho chó thường xuyên, đặc biệt là vào mùa hè
  • Lông rậm rạp và bẩn và môi trường lý tưởng để các loại ve, bọ và động vật khác ký sinh. Do vậy, người nuôi nên chải lông, tỉa lông thường xuyên.

Trong nội dung chính của bài viết trên, Chợ Tốt đã chỉ ra những nguyên nhân chính khiến chó bị ký sinh trùng máu và con đường lây nhiễm bệnh. Đưa ra dấu hiệu, biện pháp điều trị, chăm sóc dinh dưỡng và phòng ngừa bệnh. Mong rằng với những chia sẻ trên, người chăm sóc sẽ có kiến thức nuôi chó tốt hơn. Và nếu bạn đọc đang có nhu cầu mua bán chó cảnh, chó nuôi giữ nhà, hãy liên hệ Chợ Tốt để có thể tìm kiếm người bạn phù hợp nhất. 


Bạn đang tìm kiếm một nơi đáng tin cậy để mua điện thoại di động mới? Thử đến Queen Mobile – nơi đánh giá sản phẩm chất lượng và đáng tin cậy. Chúng tôi cung cấp những sản phẩm chất lượng với giá cả hợp lý. Hãy đến ngay Queen Mobile để trải nghiệm và mua sắm ngay hôm nay! #QueenMobile #mua_sản_phẩm #đánh_giá #cấp_nhật #điện_thoại_di_động

MUA NGAY: https://www.chotot.com/kinh-nghiem/kinh-nghiem-chua-cho-bi-ky-sinh-trung-mau.html

Mua ngay sản phẩm tại Việt Nam:
QUEEN MOBILE chuyên cung cấp điện thoại Iphone, máy tính bảng Ipad, đồng hồ Smartwatch và các phụ kiện APPLE và các giải pháp điện tử và nhà thông minh. Queen Mobile rất hân hạnh được phục vụ quý khách….
_____________________________________________________
Mua #Điện_thoại #iphone #ipad #macbook #samsung #xiaomi #poco #oppo #snapdragon giá tốt, hãy ghé [𝑸𝑼𝑬𝑬𝑵 𝑴𝑶𝑩𝑰𝑳𝑬] ✿ 149 Hòa Bình, phường Hiệp Tân, quận Tân Phú, TP HCM
✿ 402B, Hai Bà Trưng, P Tân Định, Q 1, HCM
✿ 287 đường 3/2 P 10, Q 10, HCM
Hotline (miễn phí) 19003190
Thu cũ đổi mới
Rẻ hơn hoàn tiền
Góp 0%

Thời gian làm việc: 9h – 21h.

KẾT LUẬN

Chó bị ký sinh trùng máu do nhiễm phần lớn là do loài ký sinh trùng gọi là giun sán. Điều trị bệnh hiệu quả bao gồm việc sử dụng thuốc chống ký sinh trùng theo đúng liều lượng và thời gian quy định, đồng thời đảm bảo vệ sinh cho ngôi nhà và vệ sinh cho chó trong quá trình điều trị.

Chó bị ký sinh trùng máu là bệnh hay gặp đối với những chú chó nhiều lông và không được vệ sinh thường xuyên. Đây là căn bệnh nguy hiểm, lây truyền chủ yếu qua các vết cắn trực tiếp của sinh vật ký sinh hoặc qua tổn thương hở dính máu có nhiễm virus. Trong nội dung chính của bài viết dưới đây, Chợ Tốt sẽ chỉ ra nguyên nhân, con đường lây nhiễm và phương pháp điều trị bệnh hiệu quả, an toàn.

Chó bị ký sinh trùng máu nguyên nhân là do đâu? Con đường lây nhiễm của bệnh

Chó bị ký sinh trùng đường máu do nhiều loại virus với những con đường lây bệnh khác nhau. Dưới đây là một số loại virus, vi khuẩn lây bệnh đã được phát hiện.

Chó bị ký sinh trùng máu do Babesia 

Chó nhiễm ký sinh trùng máu do Babesia còn được gọi là bệnh Lê dạng trùng. Hiện nay, có ít nhất 9 loài Babesia trên chó nhiễm bệnh đã được xác định. Con đường lây truyền của bệnh có thể là do lây nhiễm chéo hoặc truyền trực tiếp qua vết cắn (chiếm đa số), vết thương hở hoặc truyền máu. Những loài động vật mang mầm bệnh có thể là:

  • Động vật gặm nhấm là ổ chứa mầm bệnh tự nhiên chính
  • Bọ chét. Theo vòng đời sinh sống, bọ chét phát triển mạnh mẽ nhất vào khoảng tháng 5 – 6 của mùa hè. Những chú chó có thói quen đi loanh quanh, đi và nằm vào bụi rậm ẩm ướt để hạ nhiệt độ cơ thể có nguy cơ cao nhiễm bệnh này.

Thời gian ủ bệnh phổ biến trong 2 tuần. Đôi khi, có những chú chó ủ bệnh đến vài tháng hoặc vài năm.

Chó bị ký sinh trùng máu
Ký sinh Babesia sống trong hồng cầu của vật chủ khiến chó nhiễm ký sinh trùng máu

Chó bị ký sinh trùng máu do Ehrlichia canis (E. canis)

Chó bị ký sinh trùng máu do một loại vi khuẩn gram âm thuộc chi Ehrlichiosis sanguineus gây nên. Vi khuẩn này có nhiều trong các loài động vật chân đốt như ve chó màu nâu. Bên cạnh sống ký sinh trên chó, loài sinh vật này còn có thể tồn tại trong chuồng nuôi nhốt. Khi chó bị loại ve mang bệnh này đốt, vi khuẩn sẽ theo vết cắn đi vào cơ thể. Thời gian ủ bệnh có thể lên đến nhiều tháng tới vài năm.

Chó bị ký sinh trùng máu do nhiễm khuẩn Anaplasma phagocytophilum

Chó nhiễm ký sinh trùng máu do khuẩn này còn được gọi là bệnh Anaplasmosis. Vi khuẩn Anaplasma phagocytophilum truyền vào cơ thể chó do vết cắt của ve hươu (ve chân đen) và ve chân đen phương Tây. Một dạng vi khuẩn Anaplasma ít phổ biến hơn là Anaplasma platys lâ truyền qua ve chó nâu.

Những loài ve này không bay mà sẽ nhảy hoặc rơi xuống từ cây cối. Trong 4 giai đoạn của vòng đời: trứng, ấu trùng, nhộng, con trưởng thành, giai đoạn trưởng thành và nhộng có khả năng lây lan bệnh anaplasmosis mạnh mẽ nhất.

Những dấu hiệu chó nhiễm ký sinh trùng máu

Chó bị ký sinh trùng máu
Những biểu hiện chó nhiễm ký sinh trùng máu

Khi chó bị nhiễm ký sinh trùng máu, vi khuẩn, virus sẽ có một khoảng thời gian dài từ vài tuần đến vài năm ủ bệnh trong cơ thể. Khi qua thời gian này, ký sinh trùng lây nhiễm và tái tạo trong các tế bào hồng cầu của chó. 

Loài ký sinh phá hủy hệ miễn dịch bằng cách làm vỡ hồng cầu khiến tế bào máu bị phân hủy. Từ đó gây nên tình trạng thiếu máu trực tiếp và huyết sắc tố trong máu phóng thích ra cơ thể gây tình trạng xuất huyết và vàng da. Dưới đây là những dấu hiệu chó bị ký sinh trùng máu dễ nhận thấy:

  • Chảy máu bất thường như chảy máu cam, xuất hiện đốm nhỏ như phát ban hoặc các vết bầm tím dưới da. Đây là biểu hiện của tình trạng xuất huyết trong.
  • Da chó trở nên vàng vọt hoặc có màu da cam.
  • Chó bị sốt dài, chán ăn, bỏ ăn, mặt ủ rũ, luôn trong trạng thái mệt mỏi, thiếu năng lượng và ít vận động.
  • Chảy nước mắt, nước mũi, nướu nhạt kèm theo ho.
  • Cân nặng sụt giảm.
  • Xuất hiện tình trạng tiêu chảy và nôn mửa, bụng chướng.
  • Có các triệu chứng liên quan đến thần kinh như lờ đờ, đi đứng không vững, run rẩy, liệt, không xác định đúng phương hướng. Nguyên nhân của những hiện tượng này là do chó bị thiếu máu lên não.

Chó bị ký sinh trùng máu có nguy hiểm không?

Chó bị ký sinh trùng máu có nguy hiểm không? Đây là câu hỏi được nhiều người nuôi thú cưng quan tâm. “Ký sinh” trong sinh học là một mối quan hệ cộng sinh không tương hỗ giữa các loài khác nhau. 

Trong mối quan hệ này, sinh vật ký sinh sống bám vào cơ thể chó, lấy dinh dưỡng và đồng thời phá hủy chính “nơi ở” đó. Nếu tế bào máu bị phá hủy quá nhiều, chó có thể dẫn tới tử vong do thiếu máu, thiếu oxy, hệ miễn dịch suy giảm làm các bệnh khác xâm nhập.

Từ những hậu quả trên cho thấy chó bị ký sinh trùng đường máu rất nguy hiểm. Người nuôi cần có biện pháp phòng bệnh hiệu quả hoặc sớm phát hiện để đưa ra phương án điều trị kịp thời và an toàn nhất. 

Điều trị bệnh khi chó bị nhiễm ký sinh trùng máu

Chó bị ký sinh trùng máu
Điều trị bệnh hiệu quả khi chó bị nhiễm ký sinh trùng máu

Chó bị nhiễm bệnh do nhiều loại virus, vi khuẩn gây nên. Nếu chỉ dựa vào dấu hiệu chó bị ký sinh trùng máu để đưa ra nguyên nhân và biện pháp điều trị sẽ không đủ căn cứ. Do vậy, người nuôi cần đưa cún đến bệnh viện thú y để bác sĩ tiến hành chẩn đoán, kiểm tra và đưa ra biện pháp điều trị đúng đắn.

Với kinh nghiệm và trang thiết bị hiện đại, bệnh viện sẽ sớm tìm ra được loại sinh vật ký sinh trong cơ thể chó. Với mỗi loại ký sinh có thuốc đặc trị riêng. Bác sĩ sẽ theo dõi sự phù hợp của thuốc trên cơ thể chó và quá trình hồi phục khi nhiễm bệnh. Việc kiểm tra máu, điện giải đồ giúp phản ánh sự đáp ứng trong điều trị của từng cá thể. 

Sau khi chó ổn định, người nuôi có thể mang chó về nhà và chăm sóc tại nhà theo hướng dẫn. Sau khoảng 2 tháng chó cần được kiểm tra lượng ký sinh trùng còn lại trong cơ thể qua các xét nghiệm. 

Quá trình điều trị triệt để bệnh tương đối phức tạp. Do vậy, người nuôi không nên tự điều trị ở nhà bởi chưa xác định được chính xác loài gây bệnh. Dùng thuốc không đúng có thể khiến bệnh diễn biến nhanh và nặng hơn.

Chăm sóc dinh dưỡng cho chó bị ký sinh trùng máu

Chó bị ký sinh trùng máu nên ăn gì? Khi chó nhiễm ký sinh trùng máu, lượng tế bào máu trong cơ thể giảm xuống đáng kể. Lúc này, người nuôi nên cho chó sử dụng các thực phẩm bổ sung sắt, kích thích sản sinh tế bào hồng cầu, tiểu cầu. Tốt nhất là nên cho chó ăn những loại thức ăn được tư vấn bởi bác sĩ thú y.

Bên cạnh đó, những loại thực phẩm tươi tốt cho việc hình thành máu được chuyên gia khuyên dùng đó là:

  • Thịt bò, cá hồi, sò huyết, đậu, cá mòi bổ sung sắt cho cơ thể.
  • Thịt gà, cá tráp, cá thu, rau bina, bông cải xanh bổ sung protein động vật và thực vật.
  • Rau xanh như mướp, súp lơ, bắp cải sống bổ sung vitamin C.
  • Thận lợn, khoai tây bổ sung vitamin B

Với rau củ quả, người chăm sóc nên nghiền mịn rồi đút trực tiếp cho chó. Bên cạnh thực phẩm, nước uống cho chó nên hòa tan một số loại vitamin và khoáng chất tổng hợp cần thiết. Việc này giúp hệ hô hấp, tiêu hóa, miễn dịch và thần kinh được khỏe mạnh và sớm hồi phục.

Biện pháp phòng ngừa bệnh ký sinh trùng máu ở chó

Chó bị nhiễm ký sinh trùng phần lớn là do vết cắn từ ve, bọ chó, bọ chét, rận… mang mầm bệnh. Những sinh vật này phát triển mạnh ở những vùng nhiệt đới ẩm gió mùa như Việt Nam, đặc biệt là vào mùa hè tháng 5 – 6. Do vậy, người nuôi chó cần có những biện pháp phòng bệnh như:

  • Dọn dẹp bụi rậm xung quanh nhà
  • Làm chuồng nuôi thông thoáng, mát mẻ, rộng rãi
  • Rắc bột khử ve chó vào chuồng nuôi
  • Tắm rửa, vệ sinh cho chó thường xuyên, đặc biệt là vào mùa hè
  • Lông rậm rạp và bẩn và môi trường lý tưởng để các loại ve, bọ và động vật khác ký sinh. Do vậy, người nuôi nên chải lông, tỉa lông thường xuyên.

Trong nội dung chính của bài viết trên, Chợ Tốt đã chỉ ra những nguyên nhân chính khiến chó bị ký sinh trùng máu và con đường lây nhiễm bệnh. Đưa ra dấu hiệu, biện pháp điều trị, chăm sóc dinh dưỡng và phòng ngừa bệnh. Mong rằng với những chia sẻ trên, người chăm sóc sẽ có kiến thức nuôi chó tốt hơn. Và nếu bạn đọc đang có nhu cầu mua bán chó cảnh, chó nuôi giữ nhà, hãy liên hệ Chợ Tốt để có thể tìm kiếm người bạn phù hợp nhất. 


Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *