Giới thiệu Kế toán tiền lương là gì? Kinh nghiệm làm kế toán tiền lương
Kế toán tiền lương là công việc quản lý, tính toán và báo cáo về mức lương của nhân viên trong doanh nghiệp. Để trở thành một kế toán tiền lương xuất sắc, kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực kế toán và kiến thức vững về luật lao động và thuế luôn đòi hỏi.
Nhằm giúp bạn hiểu rõ hơn kế toán tiền lương gì? Và kinh nghiệm làm kế toán tiền lương như thế nào? Trong bài viết dưới đây, Việc Làm Tốt sẽ chia sẻ cụ thể!
Kế toán tiền lương là gì?
Trả lời cho câu hỏi: Kế toán tiền lương là gì? Bạn có thể hiểu, kế toán tiền lương (Paymaster Accountant) là vị trí kế toán viên chịu trách nhiệm hạch toán tiền lương dựa vào các yếu tố: bảng chấm công, chấm tăng ca, bảng theo dõi công tác, phiếu làm thêm giờ, hợp đồng lao động, hợp đồng khoán (nếu có), bảng kê chi tiết phụ cấp… để lập bảng tính lương, thanh toán lương cùng các chế độ bảo hiểm xã hội cho toàn bộ công nhân viên trong một công ty, doanh nghiệp sao cho đảm bảo hợp lý nhất.
Đặc biệt, kế toán tiền lương ngoài việc tính lương hợp lý và chính xác cho nhân viên, còn phải đảm bảo cân bằng các khoản thu chi cho doanh nghiệp..
Nhiều việc làm kế toán tiền lương đa dạng yêu cầu trên trang Việc Làm Tốt, hãy tìm hiểu ngay!
Công việc của một kế toán tiền lương là gì?
Như chính tên gọi, kế toán tiền lương sẽ chịu trách nhiệm xử lý mọi vấn đề liên quan đến tiền lương cho người lao động. Dưới đây là mô tả công việc kế toán tiền lương:
- Thực hiện công việc ghi chép, tổng hợp và phản ánh kịp thời, đầy đủ các số liệu về số lượng và chất lượng lao động, tình hình sử dụng thời gian kết quả lao động.
- Thực hiện hướng dẫn, giám sát, kiểm tra các nhân viên hạch toán kế toán tại các bộ phận sản xuất kinh doanh, các phòng ban có liên quan về tình hình chấp hành các chính sách về chế độ tiền lương lao động, chế độ bảo hiểm, kinh phí công đoàn và các khoản phí có liên quan khác theo quy định.
- Thường xuyên kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng quỹ tiền lương. Báo cáo kịp thời cho cấp trên để có hướng giải quyết khi gặp sự cố.
- Thực hiện tính lương và các khoản trích theo lương như chế độ bảo hiểm, kinh phí công đoàn,…; các khoản phụ cấp phải trả cho người lao động đảm bảo tính đúng theo các chính sách chế độ lao động hiện hành.
- Theo dõi tình hình trả – tạm ứng tiền lương, tiền thưởng, các khoản phụ cấp, trợ cấp cho người lao động.
- Tiến hành phân tích tình hình sử dụng quỹ lương, quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn nhằm phát hiện sai phạm, kiểm soát dòng tiền; đồng thời đề xuất biện pháp tiết kiệm quỹ lương, tổng hợp các số liệu cung cấp cho kế toán tổng hợp và các bộ phận quản lý khác.
- Lập các báo cáo về lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương theo định kỳ.
Nếu bạn có ý định học việc kế toán về mảng tiền lương, thì nên quan tâm đến những thông tin mô tả công việc được nên ra trên đây. Chúng sẽ giúp bạn biết được, mình cần phải học những gì để có thể phục vụ cho công việc một cách tốt nhất.
Những kinh nghiệm hữu ích dành cho kế toán tiền lương
Ưu điểm của kế toán tiền lương là bạn sẽ chỉ quan tâm đến mảng nhân sự của doanh nghiệp. Nó sẽ nhẹ nhàng hơn so với kế toán tài chính hay là thuế,… Tuy nhiên, bạn cũng cần tích lũy cho mình một số kinh nghiệm để công việc được diễn ra thuận lợi và suôn sẻ.
Thứ nhất: Cần tìm hiểu càng chuyên sâu càng tốt về các vấn đề sau:
- Hồ sơ đăng ký thang bảng lương.
- Hợp đồng lao động (xem thật kỹ để biết mức lương người lao động được trả, các khoản tiền thưởng, phụ cấp, bảo hiểm của công ty).
- Hồ sơ, thủ tục đăng ký tình hình sử dụng lao động.
- Hồ sơ, thủ tục đăng ký nộp BHXH, BHYT, KPCĐ.
- Hồ sơ thành lập công đoàn cơ sở.
- Bảng chấm công.
- Bảng lương hàng tháng, lương tháng 13 (giám đốc sẽ quy định việc tính lương theo ca, theo ngày, theo tháng hay theo sản phẩm…)
- Các thủ tục, chứng từ liên quan đến vấn đề nghỉ khám chữa bệnh, tai nạn lao động, nghỉ thai sản do BHXH chi trả, nghỉ mất sức, nghỉ hưởng lương hưu, trợ cấp nghỉ việc.
Thứ 2: Những kiến thức cơ bản mà một kế toán tiền lương cần có:
- Hiểu biết các thông số có ảnh hưởng đến toàn bộ nghiệp vụ nhân sự và tiền lương của doanh nghiệp như phạm vi của kỳ lương, số giờ/số ngày mặc định làm việc trong tháng, số giờ làm việc trong các ngày trong tuần, cách tính lương khi có thay đổi trong kỳ, mức BHXH, BHYT, các thông số thuế TNCN…
- Biết cách tính và khai báo các loại phụ cấp, các khoản thu nhập / khấu trừ khác…
- Biết cách khai báo nhiều biểu thuế TNCN khác nhau cùng với ngày hiệu lực của biểu thuế.
- Nắm vững các thông tin về lương của nhân viên như loại lương, lương ròng hay gộp, lương cơ bản, ngày hiệu lực, các thông tin về phụ cấp, các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập…
Bất cứ doanh nghiệp nào, dù họ thông báo tuyển kế toán không yêu cầu kinh nghiệm, nhưng bắt buộc bạn vẫn phải có kiến thức về một số vấn đề liên quan đến quản lý nhân sự, tiền lương. Vậy nên, hãy trang bị cho mình một nền tảng kiến thức tốt nhất, trước khi quyết định xin việc làm.
Thứ 3: Kế toán tiền lương đảm bảo có thể quản lý kỳ lương chính
- Thực hiện xây dựng kỳ lương với đầy đủ các thông số chi tiết về loại lương, cách tính giờ làm, ngày bắt đầu – kết thúc kỳ lương, trị giá cơ bản được áp dụng để tính lương…
- Tính chính xác các khoản thu nhập, giảm trừ lương cuối kỳ áp dụng cho 1 nhân viên cụ thể hay nhóm nhân viên.
- Áp dụng tỷ giá hối đoái mới nhất, đảm bảo lương tính được chính xác.
- Xây dựng bảng lương người lao động dựa trên các dữ liệu về lương nhân viên, dữ liệu chấm công và thông tin kỳ lương.
- Tính đầy đủ, chính xác các chế độ BHXH, thuế TNCN.
- Theo dõi các khoản tạm ứng, quỹ của nhân viên – tự động trừ lương vào cuối kỳ lương chính.
- Theo dõi, quản lý các khoản thu nhập khác ngoài lương của người lao động để làm quyết toán thuế TNCN.
Thứ 4: Biết cách chuẩn bị các báo cáo chi tiết và tổng hợp tiền lương
Phiếu tạm ứng lương nhân viên, bảng chấm công, bảng lương công ty, bảng kê chi tiết phụ cấp, phiếu lương nhân viên, bảng thanh toán qua Ngân hàng, báo cáo tổng hợp thu nhập của nhân viên, báo cáo quyết toán thuế thu nhập cá nhân, các biểu mẫu báo cáo BHXH,…
Thứ 5: Khi làm kế toán tiền lương cần lưu ý một số vấn đề sau:
- Thực hiện việc chấm công chuẩn xác, khách quan
- Không được tự ý thay đổi mức lương cơ bản của công nhân viên, nếu “sếp” không yêu cầu.
- Khi làm việc trên excel, chú ý các công thức, phải kéo cho đủ, tránh trường hợp kéo lệch dẫn đến thông tin lương bị sai.
- Nếu kiêm luôn việc chi lương phải đếm tiền thật cẩn thận.
- Nếu làm lương cho công nhân theo sản phẩm, đừng tự ý làm tròn bất cứ con số lẻ nào.
- Nếu làm trên phần mềm kế toán tính lương: Hãy đảm bảo dữ liệu đầu vào đã đầy đủ và kiểm tra lại báo cáo được xuất ra trước khi trình cho ban lãnh đạo.
Ở những công ty, doanh nghiệp quy mô nhỏ hoặc vừa, thì mức thu nhập của kế toán tiền lương chỉ ở mức khá, tạm ổn vì khối lượng công việc ít. Tuy nhiên, với những doanh nghiệp hay tập đoàn quy mô lớn, thì mức thu nhập mà kế toán tiền lương nhận được thường sẽ rất cao. Bù lại, bạn sẽ phải làm nhiều việc hơn, rủi ro công việc cũng sẽ cao hơn. Nhìn chung, thì chế độ kế toán tiền lương mới nhất tại các công ty, doanh nghiệp cũng khá ổn. Do đó, đây được xem là một nghề có nhiều triển vọng phát triển trong tương lai.
Bạn có thể tham khảo thêm: Kế toán ngân hàng là gì? Công việc của kế toán ngân hàng
Hãy tìm hiểu kỹ kế toán tiền lương là gì? Công việc cụ thể ra sao?,… trước khi lựa chọn theo nghề. Việc Làm Tốt nghĩ rằng việc này giúp bạn có định hướng nghề nghiệp phù hợp hơn cho bản thân mình.
Nếu bạn đang tìm kiếm một nơi đáng tin cậy để mua sắm sản phẩm công nghệ đồng thời cần đánh giá sản phẩm chính xác, thì Queen Mobile là lựa chọn lý tưởng dành cho bạn. Với chất lượng sản phẩm và dịch vụ tốt, Queen Mobile đáng để bạn đặt niềm tin và mua sắm ngay hôm nay.
#QueenMobile #ĐánhGiáSảnPhẩm #MuaSắmChínhXác #ChấtLượngSảnPhẩm #DịchVụTốt
MUA NGAY: https://www.chotot.com/kinh-nghiem/ke-toan-tien-luong-la-gi.html
QUEEN MOBILE chuyên cung cấp điện thoại Iphone, máy tính bảng Ipad, đồng hồ Smartwatch và các phụ kiện APPLE và các giải pháp điện tử và nhà thông minh. Queen Mobile rất hân hạnh được phục vụ quý khách….
_____________________________________________________
Mua #Điện_thoại #iphone #ipad #macbook #samsung #xiaomi #poco #oppo #snapdragon giá tốt, hãy ghé [𝑸𝑼𝑬𝑬𝑵 𝑴𝑶𝑩𝑰𝑳𝑬] ✿ 149 Hòa Bình, phường Hiệp Tân, quận Tân Phú, TP HCM
✿ 402B, Hai Bà Trưng, P Tân Định, Q 1, HCM
✿ 287 đường 3/2 P 10, Q 10, HCM
Hotline (miễn phí) 19003190
Thu cũ đổi mới
Rẻ hơn hoàn tiền
Góp 0%
Thời gian làm việc: 9h – 21h.
KẾT LUẬN
Kế toán tiền lương là quá trình ghi nhận và quản lý số tiền mà doanh nghiệp phải trả cho nhân viên theo quy định của pháp luật. Để trở thành một kế toán tiền lương giỏi, bạn cần có kiến thức vững về quy định về lương thưởng, thuế và bảo hiểm xã hội. Ngoài ra, kinh nghiệm thực tế và kỹ năng sử dụng phần mềm kế toán cũng là yếu tố quan trọng để hoàn thành tốt công việc này.
Nhằm giúp bạn hiểu rõ hơn kế toán tiền lương gì? Và kinh nghiệm làm kế toán tiền lương như thế nào? Trong bài viết dưới đây, Việc Làm Tốt sẽ chia sẻ cụ thể!
Kế toán tiền lương là gì?
Trả lời cho câu hỏi: Kế toán tiền lương là gì? Bạn có thể hiểu, kế toán tiền lương (Paymaster Accountant) là vị trí kế toán viên chịu trách nhiệm hạch toán tiền lương dựa vào các yếu tố: bảng chấm công, chấm tăng ca, bảng theo dõi công tác, phiếu làm thêm giờ, hợp đồng lao động, hợp đồng khoán (nếu có), bảng kê chi tiết phụ cấp… để lập bảng tính lương, thanh toán lương cùng các chế độ bảo hiểm xã hội cho toàn bộ công nhân viên trong một công ty, doanh nghiệp sao cho đảm bảo hợp lý nhất.
Đặc biệt, kế toán tiền lương ngoài việc tính lương hợp lý và chính xác cho nhân viên, còn phải đảm bảo cân bằng các khoản thu chi cho doanh nghiệp..
Nhiều việc làm kế toán tiền lương đa dạng yêu cầu trên trang Việc Làm Tốt, hãy tìm hiểu ngay!
Công việc của một kế toán tiền lương là gì?
Như chính tên gọi, kế toán tiền lương sẽ chịu trách nhiệm xử lý mọi vấn đề liên quan đến tiền lương cho người lao động. Dưới đây là mô tả công việc kế toán tiền lương:
- Thực hiện công việc ghi chép, tổng hợp và phản ánh kịp thời, đầy đủ các số liệu về số lượng và chất lượng lao động, tình hình sử dụng thời gian kết quả lao động.
- Thực hiện hướng dẫn, giám sát, kiểm tra các nhân viên hạch toán kế toán tại các bộ phận sản xuất kinh doanh, các phòng ban có liên quan về tình hình chấp hành các chính sách về chế độ tiền lương lao động, chế độ bảo hiểm, kinh phí công đoàn và các khoản phí có liên quan khác theo quy định.
- Thường xuyên kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng quỹ tiền lương. Báo cáo kịp thời cho cấp trên để có hướng giải quyết khi gặp sự cố.
- Thực hiện tính lương và các khoản trích theo lương như chế độ bảo hiểm, kinh phí công đoàn,…; các khoản phụ cấp phải trả cho người lao động đảm bảo tính đúng theo các chính sách chế độ lao động hiện hành.
- Theo dõi tình hình trả – tạm ứng tiền lương, tiền thưởng, các khoản phụ cấp, trợ cấp cho người lao động.
- Tiến hành phân tích tình hình sử dụng quỹ lương, quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn nhằm phát hiện sai phạm, kiểm soát dòng tiền; đồng thời đề xuất biện pháp tiết kiệm quỹ lương, tổng hợp các số liệu cung cấp cho kế toán tổng hợp và các bộ phận quản lý khác.
- Lập các báo cáo về lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương theo định kỳ.
Nếu bạn có ý định học việc kế toán về mảng tiền lương, thì nên quan tâm đến những thông tin mô tả công việc được nên ra trên đây. Chúng sẽ giúp bạn biết được, mình cần phải học những gì để có thể phục vụ cho công việc một cách tốt nhất.
Những kinh nghiệm hữu ích dành cho kế toán tiền lương
Ưu điểm của kế toán tiền lương là bạn sẽ chỉ quan tâm đến mảng nhân sự của doanh nghiệp. Nó sẽ nhẹ nhàng hơn so với kế toán tài chính hay là thuế,… Tuy nhiên, bạn cũng cần tích lũy cho mình một số kinh nghiệm để công việc được diễn ra thuận lợi và suôn sẻ.
Thứ nhất: Cần tìm hiểu càng chuyên sâu càng tốt về các vấn đề sau:
- Hồ sơ đăng ký thang bảng lương.
- Hợp đồng lao động (xem thật kỹ để biết mức lương người lao động được trả, các khoản tiền thưởng, phụ cấp, bảo hiểm của công ty).
- Hồ sơ, thủ tục đăng ký tình hình sử dụng lao động.
- Hồ sơ, thủ tục đăng ký nộp BHXH, BHYT, KPCĐ.
- Hồ sơ thành lập công đoàn cơ sở.
- Bảng chấm công.
- Bảng lương hàng tháng, lương tháng 13 (giám đốc sẽ quy định việc tính lương theo ca, theo ngày, theo tháng hay theo sản phẩm…)
- Các thủ tục, chứng từ liên quan đến vấn đề nghỉ khám chữa bệnh, tai nạn lao động, nghỉ thai sản do BHXH chi trả, nghỉ mất sức, nghỉ hưởng lương hưu, trợ cấp nghỉ việc.
Thứ 2: Những kiến thức cơ bản mà một kế toán tiền lương cần có:
- Hiểu biết các thông số có ảnh hưởng đến toàn bộ nghiệp vụ nhân sự và tiền lương của doanh nghiệp như phạm vi của kỳ lương, số giờ/số ngày mặc định làm việc trong tháng, số giờ làm việc trong các ngày trong tuần, cách tính lương khi có thay đổi trong kỳ, mức BHXH, BHYT, các thông số thuế TNCN…
- Biết cách tính và khai báo các loại phụ cấp, các khoản thu nhập / khấu trừ khác…
- Biết cách khai báo nhiều biểu thuế TNCN khác nhau cùng với ngày hiệu lực của biểu thuế.
- Nắm vững các thông tin về lương của nhân viên như loại lương, lương ròng hay gộp, lương cơ bản, ngày hiệu lực, các thông tin về phụ cấp, các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập…
Bất cứ doanh nghiệp nào, dù họ thông báo tuyển kế toán không yêu cầu kinh nghiệm, nhưng bắt buộc bạn vẫn phải có kiến thức về một số vấn đề liên quan đến quản lý nhân sự, tiền lương. Vậy nên, hãy trang bị cho mình một nền tảng kiến thức tốt nhất, trước khi quyết định xin việc làm.
Thứ 3: Kế toán tiền lương đảm bảo có thể quản lý kỳ lương chính
- Thực hiện xây dựng kỳ lương với đầy đủ các thông số chi tiết về loại lương, cách tính giờ làm, ngày bắt đầu – kết thúc kỳ lương, trị giá cơ bản được áp dụng để tính lương…
- Tính chính xác các khoản thu nhập, giảm trừ lương cuối kỳ áp dụng cho 1 nhân viên cụ thể hay nhóm nhân viên.
- Áp dụng tỷ giá hối đoái mới nhất, đảm bảo lương tính được chính xác.
- Xây dựng bảng lương người lao động dựa trên các dữ liệu về lương nhân viên, dữ liệu chấm công và thông tin kỳ lương.
- Tính đầy đủ, chính xác các chế độ BHXH, thuế TNCN.
- Theo dõi các khoản tạm ứng, quỹ của nhân viên – tự động trừ lương vào cuối kỳ lương chính.
- Theo dõi, quản lý các khoản thu nhập khác ngoài lương của người lao động để làm quyết toán thuế TNCN.
Thứ 4: Biết cách chuẩn bị các báo cáo chi tiết và tổng hợp tiền lương
Phiếu tạm ứng lương nhân viên, bảng chấm công, bảng lương công ty, bảng kê chi tiết phụ cấp, phiếu lương nhân viên, bảng thanh toán qua Ngân hàng, báo cáo tổng hợp thu nhập của nhân viên, báo cáo quyết toán thuế thu nhập cá nhân, các biểu mẫu báo cáo BHXH,…
Thứ 5: Khi làm kế toán tiền lương cần lưu ý một số vấn đề sau:
- Thực hiện việc chấm công chuẩn xác, khách quan
- Không được tự ý thay đổi mức lương cơ bản của công nhân viên, nếu “sếp” không yêu cầu.
- Khi làm việc trên excel, chú ý các công thức, phải kéo cho đủ, tránh trường hợp kéo lệch dẫn đến thông tin lương bị sai.
- Nếu kiêm luôn việc chi lương phải đếm tiền thật cẩn thận.
- Nếu làm lương cho công nhân theo sản phẩm, đừng tự ý làm tròn bất cứ con số lẻ nào.
- Nếu làm trên phần mềm kế toán tính lương: Hãy đảm bảo dữ liệu đầu vào đã đầy đủ và kiểm tra lại báo cáo được xuất ra trước khi trình cho ban lãnh đạo.
Ở những công ty, doanh nghiệp quy mô nhỏ hoặc vừa, thì mức thu nhập của kế toán tiền lương chỉ ở mức khá, tạm ổn vì khối lượng công việc ít. Tuy nhiên, với những doanh nghiệp hay tập đoàn quy mô lớn, thì mức thu nhập mà kế toán tiền lương nhận được thường sẽ rất cao. Bù lại, bạn sẽ phải làm nhiều việc hơn, rủi ro công việc cũng sẽ cao hơn. Nhìn chung, thì chế độ kế toán tiền lương mới nhất tại các công ty, doanh nghiệp cũng khá ổn. Do đó, đây được xem là một nghề có nhiều triển vọng phát triển trong tương lai.
Bạn có thể tham khảo thêm: Kế toán ngân hàng là gì? Công việc của kế toán ngân hàng
Hãy tìm hiểu kỹ kế toán tiền lương là gì? Công việc cụ thể ra sao?,… trước khi lựa chọn theo nghề. Việc Làm Tốt nghĩ rằng việc này giúp bạn có định hướng nghề nghiệp phù hợp hơn cho bản thân mình.