Queen Mobile Blog

“Làm thế nào để xử lý tình trạng đau chân cho chó của bạn: Nguyên nhân và cách giải quyết hiệu quả”

Giới thiệu Xác định nguyên nhân và cần làm gì khi chó bị đau chân

Khám phá nguyên nhân và những biện pháp cần thiết khi chó gặp vấn đề đau chân.

Chó bị đau chân là một vấn đề dễ gặp và bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau như bong gân, đau khớp, gãy chân hoặc đứt dây chằng,… Điều này có thể dễ xảy ra, vì thông thường những chú chó đều khá hiếu động và thích chạy nhảy, dễ dẫn đến các chấn thương. Vậy trong trường hợp đó, chủ nuôi cần làm gì và xử lý ra sao, hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây để tìm ra lời giải đáp. 

Chó bị đau chân có biểu hiện thế nào?

Biểu hiện dễ thấy nhất khi bị đau chân ở chó là phần chân hoạt động không bình thường, đi lại cà nhắc. Nếu cún cưng bị trật khớp hay gãy chân thì chân của chúng có thể bị treo lủng lẳng trong một tư thế không tự nhiên. Thậm chí trong trường hợp nặng, còn có thể nhìn thấy xương bị xuyên qua da, hoặc chảy máu hay có biểu hiện sưng tấy.

Chó bị đau chân thường có biểu hiện bất thường trong tư thế chân

Xác định nguyên nhân tại sao chó bị đau chân

Bởi bản tính hay chạy nhảy và hiếu động, nên cún cưng có thể bị đau chân ở nhiều dạng như chó bị đau chân trước, hai chân sau hoặc đau khớp,… Theo đó có các nguyên nhân cụ thể dẫn đến hiện tượng này, như:

  • Do tổn thương ngoài da: có thể do chó bị đá, kính, vật sắc nhọn hay có khi là chính móng chân của chúng đâm vào làm tổn thương chân.
  • Do hoạt động mạnh: dẫn tới căng cơ, bong gân, trật khớp hoặc nghiêm trọng hơn là bị gãy xương, nhất là ở các dòng chó có xương mảnh như Chihuahua, Maltese hay Poodle,…
  • Do bệnh còi xương, thiếu canxi: Khi bị còi xương, chó thường có biểu hiện rối loạn tiêu hóa, đau chân, đi cà nhắc hoặc dị dạng xương. Bên cạnh đó, chó mẹ thiếu canxi còn có thể dễ khiến chó con bị đau chân sau.
  • Chó bị thấp khớp: Biểu hiện thấy rõ là chó bị đau khớp chân, di chuyển, đi lại một cách khó khăn, các khớp sưng to, mô xung quanh khớp cũng trở nên phù nề.
  • Do ký sinh trùng: Khi bị các loài ký sinh trên da như ve, rận, bọ chó cắn, chó có thể bị loét da, tạo cơ hội cho vi khuẩn dễ xâm nhập khiến chó bị đau 2 chân sau hoặc chân trước. Về lâu dài, còn có thể gây ra các vấn đề về sức khỏe nghiêm trọng hơn như yếu cơ, liệt.

Khi chó bị đau chân, cần làm gì và chăm sóc như thế nào?

Khi phát hiện ra cún cưng có dấu hiệu bất thường như chạy nhảy ít hơn, đi lại với dáng vẻ khác thường hoặc khập khiễng, chủ nuôi cần kiểm tra xem chó bị đau chân trước hay sau. Chân cún có bị vật nhọn như đá, thủy tinh,… đâm vào hay không. Ngoài ra, cũng cần chú ý nếu chú chó có bất cứ biểu hiện gì như sưng hay phù nề ở chân, màu sắc da có gì khác không.

Kiểm tra mức độ nặng nhẹ của chỗ đau, xem chó có bị gãy xương hay trật khớp không dựa vào các biểu hiện bên ngoài như chân biến dạng, khó khăn khi đi lại hoặc không di chuyển được. Nếu chó bị gãy xương, biểu hiện bên ngoài sẽ rất rõ ràng, nhìn chung chân chó sẽ bị biến dạng và tư thế chân bất thường như chân bị cong, dài hơn, ngắn lại hoặc gấp khúc một cách khác thường.

Trường hợp này có thể xảy ra nếu chó hoạt động mạnh hoặc bị ngoại lực tác động. Nếu phát hiện chó bị gãy xương, chủ nuôi nên chú ý xem trên cơ thể chó còn có vết thương nào nữa không, vì nếu có vết thương hở mà không được chăm sóc đúng cách sẽ dễ dẫn đến nhiễm trùng rất nguy hiểm.

Còn nếu chó đi khập khiễng nhưng không bị gãy xương thì không cần nẹp chân. Cho chó ăn các loại đồ ăn mềm, dễ tiêu hóa và nghỉ ngơi trong khoảng 24 giờ, nếu nó vẫn đi cà nhắc hoặc tình trạng nặng hơn, đau đớn nhiều thì chủ nuôi cần đưa thú cưng đến gặp bác sĩ thú y.

  • Với tình trạng vết thương nhẹ

Giữ cún nằm im một chỗ, không để chúng di chuyển hay hoạt động, chạy nhảy để tránh ảnh hưởng đến chân. Cố gắng an ủi và giữ cho chó không giãy giụa để tránh vết thương bị nhiễm trùng hoặc tiến triển nặng hơn. Hạn chế không để cún cưng vận động, chạy nhảy trong khoảng 1 đến 2 ngày.

Dán miếng dán lạnh sẽ giúp chó giảm đau và giảm viêm

Khi chó bị đau khớp chân, chủ nuôi có thể dán vào khớp chân của cún một miếng gạc lạnh để giúp giảm đau và giảm viêm. Nếu qua 24 giờ, tình trạng đau đớn và viêm, sưng không giảm, hãy thay nó bằng gạc ấm và nhanh chóng đưa thú cưng đi khám.

  • Nếu cún cưng đau nhiều, vết thương nặng hoặc sưng tấy

Trong trường hợp chó lớn và vẫn đi lại được bằng ba chân, để tránh động tới vết thương, chủ nuôi hãy để nó tự đi bộ ra xe và nhanh chóng đưa cún đến gặp bác sĩ.

Còn nếu là cún nhỏ hoặc cún bị sưng nặng, đau đớn và không thể tự đi lại được, chủ nuôi cần nhẹ nhàng hết sức có thể trong quá trình di chuyển.

Những lưu ý để phòng ngừa và chăm sóc chó bị đau chân

Thông thường, chó cần hoàn toàn nghỉ ngơi trong vài ngày hoặc có khi là vài tuần để hồi phục trở lại. Sau khi chó có thể đi lại bình thường, không khập khiễng nữa, hãy tiếp tục giữ cho cún nghỉ ngơi thêm khoảng 1 đến 2 ngày để chân ổn định hoàn toàn. Sau đó, chủ nuôi có thể bắt đầu cho cún hoạt động nhẹ nhàng trở lại và tăng cường độ lên một cách từ từ.

Thường xuyên dắt chó đi dạo hoặc chạy chậm để tăng cường sự dẻo dai và linh hoạt của các khớp chân. Nhưng nếu cún cưng bị đau chân thì cần dừng bài tập, để cho chúng nghỉ ngơi vài ngày  cho đến khi hồi phục rồi bắt đầu tập lại từ các bài tập nhẹ nhàng.

Không để cún cưng vận động mạnh hoặc vận động quá nhiều một cách bất thường, như chạy quá nhanh, bật nhảy liên tục hoặc nhảy từ trên cao xuống,…

Bổ sung canxi đầy đủ và phù hợp cho cún qua khẩu phần ăn mỗi ngày bằng các thực phẩm giàu canxi tự nhiên hoặc thức ăn tổng hợp dành cho chó có bổ sung canxi. Bổ sung vitamin D cho cún bằng cách tắm nắng vào sáng sớm.

Bổ sung canxi và các dinh dưỡng thiết yếu để giúp xương cún cưng khỏe hơn

Không để chó chơi và sống trong môi trường có nhiều vật sắc nhọn, có thể gây nguy hiểm cho chó như sỏi, đá có cạnh sắc nhọn, cây có gai, định ốc, thủy tinh,…

Trên đây là những thông tin chúng tôi muốn cung cấp đến bạn về nguyên nhân, cách nhận biết và chăm sóc khi cún cưng đi khập khiễng hoặc có vấn đề về chân. Qua đây mong rằng các chủ nuôi sẽ không phải lúng túng khi chó bị đau chân phải làm sao và luôn chăm sóc tốt cho chú cún cưng của mình có một sức khỏe tốt và luôn vui vẻ.

Ngoài ra, nếu bạn đang có nhu cầu mua bán chó hay các loại thú cưng khác, Chợ Tốt chính là nơi bạn đang tìm kiếm. Tại đây, bạn sẽ có thể tìm được rất nhiều loài thú cưng từ chó, mèo, thỏ, vẹt, gà, chim cu, cá… thuộc nhiều giống khác nhau.

Các lựa chọn lọc theo mức giá, khu vực, phương thức vận chuyển,… sẽ cho phép người mua dễ dàng tìm được thú nuôi phù hợp với nhu cầu và sở thích cá nhân. Bên cạnh đó, các sản phẩm phụ kiện, thức ăn, chuồng nuôi, đồ chơi,… phục vụ cho việc chăm sóc thú cưng cũng được bày bán trên trang mua bán thú cưng của Chợ Tốt.

Không chỉ thế, bạn còn có thể tìm thấy các thông tin về cách chăm sóc cũng như các bệnh và vấn đề có thể gặp phải trong quá trình nuôi thú cưng như chó bị đau chân phải làm sao qua các chia sẻ của Chợ Tốt. Với Chợ Tốt, dù bạn là một “con sen mới vào nghề” cũng không cần lo lắng không chăm sóc được tốt cho các “boss”.


#Tư_Vấn_Chăm_Sóc_Chó_Yêu #Queen_Mobile #Đánh_Giá_Sản_Phẩm #Mua_Ngay_Tại_Queen_Mobile

Bạn đang tìm kiếm một nơi uy tín để đánh giá sản phẩm và mua sắm ngay tại Queen Mobile? Hãy đến với chúng tôi, nơi mang đến cho bạn những sản phẩm chất lượng với mức giá hợp lý.

Việc đánh giá sản phẩm là một phần quan trọng trong quá trình mua sắm. Chúng tôi cam kết đem đến cho bạn những đánh giá chân thực và chất lượng, giúp bạn có được quyết định đúng đắn khi mua hàng.

Ngoài ra, Queen Mobile còn cung cấp các dịch vụ tư vấn chăm sóc chó yêu chuyên nghiệp. Nếu bạn đang gặp vấn đề về chó cưng của mình, hãy đến với chúng tôi. Chúng tôi sẽ giúp bạn xác định nguyên nhân và tư vấn cách chăm sóc cho chó yêu của bạn.

Hãy đến ngay với chúng tôi tại Queen Mobile, nơi mang đến sự tin cậy và sự hài lòng tuyệt đối cho bạn và chó yêu của bạn!

#Chăm_Sóc_Chó_Yêu #Uy_Tín #Chất_Lượng #Mua_Sắm #Tin_Cậy #Hài_Lòng #Queen_Mobile

MUA NGAY: https://www.chotot.com/kinh-nghiem/kinh-nghiem-chua-cho-bi-dau-chan.html

Mua ngay sản phẩm tại Việt Nam:
QUEEN MOBILE chuyên cung cấp điện thoại Iphone, máy tính bảng Ipad, đồng hồ Smartwatch và các phụ kiện APPLE và các giải pháp điện tử và nhà thông minh. Queen Mobile rất hân hạnh được phục vụ quý khách….
_____________________________________________________
Mua #Điện_thoại #iphone #ipad #macbook #samsung #xiaomi #poco #oppo #snapdragon giá tốt, hãy ghé [𝑸𝑼𝑬𝑬𝑵 𝑴𝑶𝑩𝑰𝑳𝑬] ✿ 149 Hòa Bình, phường Hiệp Tân, quận Tân Phú, TP HCM
✿ 402B, Hai Bà Trưng, P Tân Định, Q 1, HCM
✿ 287 đường 3/2 P 10, Q 10, HCM
Hotline (miễn phí) 19003190
Thu cũ đổi mới
Rẻ hơn hoàn tiền
Góp 0%

Thời gian làm việc: 9h – 21h.

KẾT LUẬN

Đôi khi chó cũng gặp phải tình trạng đau chân, điều này có thể do nhiều nguyên nhân như chấn thương, viêm nhiễm hoặc cảm giác khó chịu khi đeo vòng cổ. Việc đưa chó đến thăm bác sĩ thú y để được kiểm tra và tư vấn điều trị là quan trọng. Không nên tự ý cho chó uống thuốc được mà không có sự hướng dẫn của chuyên gia. Hãy tạt mình và chăm sóc chó yêu của bạn như bản thân mình.

Chó bị đau chân là một vấn đề dễ gặp và bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau như bong gân, đau khớp, gãy chân hoặc đứt dây chằng,… Điều này có thể dễ xảy ra, vì thông thường những chú chó đều khá hiếu động và thích chạy nhảy, dễ dẫn đến các chấn thương. Vậy trong trường hợp đó, chủ nuôi cần làm gì và xử lý ra sao, hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây để tìm ra lời giải đáp. 

Chó bị đau chân có biểu hiện thế nào?

Biểu hiện dễ thấy nhất khi bị đau chân ở chó là phần chân hoạt động không bình thường, đi lại cà nhắc. Nếu cún cưng bị trật khớp hay gãy chân thì chân của chúng có thể bị treo lủng lẳng trong một tư thế không tự nhiên. Thậm chí trong trường hợp nặng, còn có thể nhìn thấy xương bị xuyên qua da, hoặc chảy máu hay có biểu hiện sưng tấy.

Chó bị đau chân thường có biểu hiện bất thường trong tư thế chân

Xác định nguyên nhân tại sao chó bị đau chân

Bởi bản tính hay chạy nhảy và hiếu động, nên cún cưng có thể bị đau chân ở nhiều dạng như chó bị đau chân trước, hai chân sau hoặc đau khớp,… Theo đó có các nguyên nhân cụ thể dẫn đến hiện tượng này, như:

  • Do tổn thương ngoài da: có thể do chó bị đá, kính, vật sắc nhọn hay có khi là chính móng chân của chúng đâm vào làm tổn thương chân.
  • Do hoạt động mạnh: dẫn tới căng cơ, bong gân, trật khớp hoặc nghiêm trọng hơn là bị gãy xương, nhất là ở các dòng chó có xương mảnh như Chihuahua, Maltese hay Poodle,…
  • Do bệnh còi xương, thiếu canxi: Khi bị còi xương, chó thường có biểu hiện rối loạn tiêu hóa, đau chân, đi cà nhắc hoặc dị dạng xương. Bên cạnh đó, chó mẹ thiếu canxi còn có thể dễ khiến chó con bị đau chân sau.
  • Chó bị thấp khớp: Biểu hiện thấy rõ là chó bị đau khớp chân, di chuyển, đi lại một cách khó khăn, các khớp sưng to, mô xung quanh khớp cũng trở nên phù nề.
  • Do ký sinh trùng: Khi bị các loài ký sinh trên da như ve, rận, bọ chó cắn, chó có thể bị loét da, tạo cơ hội cho vi khuẩn dễ xâm nhập khiến chó bị đau 2 chân sau hoặc chân trước. Về lâu dài, còn có thể gây ra các vấn đề về sức khỏe nghiêm trọng hơn như yếu cơ, liệt.

Khi chó bị đau chân, cần làm gì và chăm sóc như thế nào?

Khi phát hiện ra cún cưng có dấu hiệu bất thường như chạy nhảy ít hơn, đi lại với dáng vẻ khác thường hoặc khập khiễng, chủ nuôi cần kiểm tra xem chó bị đau chân trước hay sau. Chân cún có bị vật nhọn như đá, thủy tinh,… đâm vào hay không. Ngoài ra, cũng cần chú ý nếu chú chó có bất cứ biểu hiện gì như sưng hay phù nề ở chân, màu sắc da có gì khác không.

Kiểm tra mức độ nặng nhẹ của chỗ đau, xem chó có bị gãy xương hay trật khớp không dựa vào các biểu hiện bên ngoài như chân biến dạng, khó khăn khi đi lại hoặc không di chuyển được. Nếu chó bị gãy xương, biểu hiện bên ngoài sẽ rất rõ ràng, nhìn chung chân chó sẽ bị biến dạng và tư thế chân bất thường như chân bị cong, dài hơn, ngắn lại hoặc gấp khúc một cách khác thường.

Trường hợp này có thể xảy ra nếu chó hoạt động mạnh hoặc bị ngoại lực tác động. Nếu phát hiện chó bị gãy xương, chủ nuôi nên chú ý xem trên cơ thể chó còn có vết thương nào nữa không, vì nếu có vết thương hở mà không được chăm sóc đúng cách sẽ dễ dẫn đến nhiễm trùng rất nguy hiểm.

Còn nếu chó đi khập khiễng nhưng không bị gãy xương thì không cần nẹp chân. Cho chó ăn các loại đồ ăn mềm, dễ tiêu hóa và nghỉ ngơi trong khoảng 24 giờ, nếu nó vẫn đi cà nhắc hoặc tình trạng nặng hơn, đau đớn nhiều thì chủ nuôi cần đưa thú cưng đến gặp bác sĩ thú y.

  • Với tình trạng vết thương nhẹ

Giữ cún nằm im một chỗ, không để chúng di chuyển hay hoạt động, chạy nhảy để tránh ảnh hưởng đến chân. Cố gắng an ủi và giữ cho chó không giãy giụa để tránh vết thương bị nhiễm trùng hoặc tiến triển nặng hơn. Hạn chế không để cún cưng vận động, chạy nhảy trong khoảng 1 đến 2 ngày.

Dán miếng dán lạnh sẽ giúp chó giảm đau và giảm viêm

Khi chó bị đau khớp chân, chủ nuôi có thể dán vào khớp chân của cún một miếng gạc lạnh để giúp giảm đau và giảm viêm. Nếu qua 24 giờ, tình trạng đau đớn và viêm, sưng không giảm, hãy thay nó bằng gạc ấm và nhanh chóng đưa thú cưng đi khám.

  • Nếu cún cưng đau nhiều, vết thương nặng hoặc sưng tấy

Trong trường hợp chó lớn và vẫn đi lại được bằng ba chân, để tránh động tới vết thương, chủ nuôi hãy để nó tự đi bộ ra xe và nhanh chóng đưa cún đến gặp bác sĩ.

Còn nếu là cún nhỏ hoặc cún bị sưng nặng, đau đớn và không thể tự đi lại được, chủ nuôi cần nhẹ nhàng hết sức có thể trong quá trình di chuyển.

Những lưu ý để phòng ngừa và chăm sóc chó bị đau chân

Thông thường, chó cần hoàn toàn nghỉ ngơi trong vài ngày hoặc có khi là vài tuần để hồi phục trở lại. Sau khi chó có thể đi lại bình thường, không khập khiễng nữa, hãy tiếp tục giữ cho cún nghỉ ngơi thêm khoảng 1 đến 2 ngày để chân ổn định hoàn toàn. Sau đó, chủ nuôi có thể bắt đầu cho cún hoạt động nhẹ nhàng trở lại và tăng cường độ lên một cách từ từ.

Thường xuyên dắt chó đi dạo hoặc chạy chậm để tăng cường sự dẻo dai và linh hoạt của các khớp chân. Nhưng nếu cún cưng bị đau chân thì cần dừng bài tập, để cho chúng nghỉ ngơi vài ngày  cho đến khi hồi phục rồi bắt đầu tập lại từ các bài tập nhẹ nhàng.

Không để cún cưng vận động mạnh hoặc vận động quá nhiều một cách bất thường, như chạy quá nhanh, bật nhảy liên tục hoặc nhảy từ trên cao xuống,…

Bổ sung canxi đầy đủ và phù hợp cho cún qua khẩu phần ăn mỗi ngày bằng các thực phẩm giàu canxi tự nhiên hoặc thức ăn tổng hợp dành cho chó có bổ sung canxi. Bổ sung vitamin D cho cún bằng cách tắm nắng vào sáng sớm.

Bổ sung canxi và các dinh dưỡng thiết yếu để giúp xương cún cưng khỏe hơn

Không để chó chơi và sống trong môi trường có nhiều vật sắc nhọn, có thể gây nguy hiểm cho chó như sỏi, đá có cạnh sắc nhọn, cây có gai, định ốc, thủy tinh,…

Trên đây là những thông tin chúng tôi muốn cung cấp đến bạn về nguyên nhân, cách nhận biết và chăm sóc khi cún cưng đi khập khiễng hoặc có vấn đề về chân. Qua đây mong rằng các chủ nuôi sẽ không phải lúng túng khi chó bị đau chân phải làm sao và luôn chăm sóc tốt cho chú cún cưng của mình có một sức khỏe tốt và luôn vui vẻ.

Ngoài ra, nếu bạn đang có nhu cầu mua bán chó hay các loại thú cưng khác, Chợ Tốt chính là nơi bạn đang tìm kiếm. Tại đây, bạn sẽ có thể tìm được rất nhiều loài thú cưng từ chó, mèo, thỏ, vẹt, gà, chim cu, cá… thuộc nhiều giống khác nhau.

Các lựa chọn lọc theo mức giá, khu vực, phương thức vận chuyển,… sẽ cho phép người mua dễ dàng tìm được thú nuôi phù hợp với nhu cầu và sở thích cá nhân. Bên cạnh đó, các sản phẩm phụ kiện, thức ăn, chuồng nuôi, đồ chơi,… phục vụ cho việc chăm sóc thú cưng cũng được bày bán trên trang mua bán thú cưng của Chợ Tốt.

Không chỉ thế, bạn còn có thể tìm thấy các thông tin về cách chăm sóc cũng như các bệnh và vấn đề có thể gặp phải trong quá trình nuôi thú cưng như chó bị đau chân phải làm sao qua các chia sẻ của Chợ Tốt. Với Chợ Tốt, dù bạn là một “con sen mới vào nghề” cũng không cần lo lắng không chăm sóc được tốt cho các “boss”.


Exit mobile version