Queen Mobile Blog

Thuế thu nhập cá nhân năm 2021: Bạn cần biết gì để tính toán thuế thu nhập?

Giới thiệu Thu nhập chịu thuế là gì? Cách tính thuế thu nhập cá nhân năm 2021

Thu nhập chịu thuế là tổng số tiền mà một người kiếm được từ các nguồn thu nhập và phải chịu thuế theo quy định của pháp luật. Cách tính thuế thu nhập cá nhân năm 2021 sẽ dựa trên mức thu nhập và thuế suất được quy định cụ thể theo Luật Thuế thu nhập cá nhân. Để biết thêm thông tin chi tiết, vui lòng tham khảo tại cơ quan thuế hoặc trang thông tin của Bộ Tài chính.

Đóng thuế là nghĩa vụ của mỗi công dân Việt Nam, tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ về các khoản thuế cũng như cách tính thuế cần đóng hàng tháng, hàng năm. Trong bài viết này, Việc Làm Tốt chia sẻ cho các bạn kiến thức về thu nhập chịu thuế là gì? Công thức tính mới nhất 2021.

Đóng thuế như thế nào không phải ai cũng nắm rõ

Thu nhập chịu thuế là gì? Căn cứ, mức tiền lương, tiền công phải nộp thuế

Căn cứ tính thuế thu nhập cá nhân

Theo Điều 7 Thông tư 111/2013/TT-BTC, cơ sở tính thuế đối với thu nhập từ tiền công, tiền lương  là thu nhập tính thuế và thuế suất, chi tiết như sau:

Thu nhập tính thuế = Thu nhập chịu thuế – Các khoản được giảm trừ

Thu nhập chịu thuế là gì? Là tổng các khoản thu nhập chịu thuế từ tiền lương và các khoản thu nhập chịu thuế khác có tính chất tiền lương, tiền công mà cơ quan chi trả cho cá nhân. Bao gồm tiền lương, tiền công được chi do làm việc tại khu kinh tế. Thu nhập chịu thuế không bao gồm phần thu nhập từ:

  • Các khoản phụ cấp, trợ cấp không tính thuế thu nhập doanh nghiệp
  • Tiền thuê nhà, điện nước và các dịch vụ kèm theo
  • Các khoản lợi ích bằng tiền và không bằng tiền
  • Phần khoán văn phòng phẩm, công tác phí, điện thoại, trang phục,…
  • Khoản tiền ăn trưa, giữa ca
  • Khoản tiền đám hỷ, đám hiểu,…

Các khoản giảm trừ bao gồm: là những khoản trừ không tính vào thu nhập chịu thuế được quy định bởi pháp luật. Cụ thể gồm 

  • Các khoản giảm trừ gia cảnh
  • Các khoản đóng bảo hiểm, quỹ hưu trí tự nguyện
  • Các khoản đóng góp từ thiện, nhân đạo, khuyến học
Tìm hiểu quy định của nhà nước về thuế để có tính toán chính xác

Mức tiền lương, tiền công phải nộp thuế

Người nộp thuế thu nhập cá nhân gồm cả cá nhân cư trú và cá nhân không cư trú. Tuy nhiên, không phải tất cả cá nhân đều phải nộp thuế, mà chỉ người có thu nhập phải  tính thuế mới nộp thuế.

Nói một cách dễ hiểu, chỉ khi có thu nhập tính thuế > 0 thì bạn mới phải nộp thuế thu nhập cá nhân.

Từ ngày 01/7/2020, khi Nghị quyết 954/2020/UBTVQH14 có hiệu lực thì mức giảm trừ gia cảnh được điều chỉnh tăng thêm và áp dụng từ kỳ tính thuế năm 2020 như sau:

Khoản giảm trừ Mức giảm trừ cũ Mức giảm trừ mới
Mức giảm trừ đối với chính đối tượng nộp thuế 9 triệu đồng/tháng (tương đương 108 triệu đồng/năm) 11 triệu đồng/tháng ( tương đương 132 triệu đồng/năm)
Mức giảm trừ đối với mỗi người phụ thuộc của người nộp thuế 3.6 triệu đồng/tháng 4.4 triệu đồng/tháng
Bảng: Các mức giảm trừ gia cảnh theo quy định.

Để biết ai phải nộp thuế thu nhập cá nhân, chúng tôi đã tính và cho ra những mức thu nhập phải nộp thuế sau khi đã trừ các khoản không bị tính thuế và các khoản đóng bảo hiểm, quỹ hưu trí tự nguyện và các khoản đóng góp từ thiện, nhân đạo, khuyến học, cụ thể:

Mức thu nhập Đối tượng Mức thu nhập phải nộp thuế
Theo thông tư  cũ Theo thông tư mới (áp dụng từ 1/1/2020)
Mức 1 Không có người phụ thuộc Trên 09 triệu đồng/tháng Trên 11 triệu đồng/tháng
Mức 2 Có 1 người phụ thuộc Trên 12.6 triệu đồng/tháng Trên 15.4 triệu đồng/tháng
Mức 3 Có 2 người phụ thuộc Trên 16.2 triệu đồng/tháng Trên 19.8 triệu đồng/tháng
Mức 4 Có 3 người phụ thuộc Trên 19.8 triệu đồng/tháng Trên 24.2 triệu đồng/tháng
Khi có thêm 01 người phụ thuộc thì thu nhập  nộp thuế thu nhập cá nhân khi thu nhập tăng thêm 4.4 triệu đồng/tháng
Bảng: Những mức thu nhập phải đóng thuế theo quy định
Mức đóng thuế chia ra nhiều cấp bậc

Công thức tính thuế thu nhập cá nhân mới nhất 2021

Công thức tính thuế thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công được tính như sau:

(1) Thuế thu nhập cá nhân phải nộp = Thu nhập tính thuế x Thuế suất

Thu nhập tính thuế được tính như sau:

(2) Thu nhập tính thuế = Thu nhập chịu thuế – Các khoản giảm trừ

Thu nhập chịu thuế sẽ tính theo công thức:

(3) Thu nhập chịu thuế = Tổng thu nhập – Các khoản được miễn

Phương pháp tính thuế thu nhập cá nhân

Hiện nay có 03 cách tính thuế thu nhập cá nhân từ tiền công, tiền lương áp dụng cho 3 đối tượng khác nhau, cụ thể:

– Tính theo biểu lũy tiến từng phần theo thu nhập: Phương pháp này được áp dụng đối với cá nhân cư trú ký hợp đồng lao động có thời hạn từ 03 tháng trở lên

– Khấu trừ 10%: Áp dụng cho tất cả các cá nhân ký hợp đồng lao động có thời hạn dưới 03 tháng hoặc không ký hợp đồng lao động.

– Khấu trừ 20%: Áp dụng đối với đối tượng là cá nhân không cư trú, thường là người nước ngoài.

Do đối tượng tính theo phương pháp tính theo lũy tiến từng phần là lớn nhất và phổ biến nhất. Nên trong bài viết này chúng tôi sẽ hướng dẫn chi tiết phương pháp tính theo lũy tiến từng phần theo thu nhập. 

Sau đây là bảng thuế suất theo từng phần thu nhập chịu thuế

Bậc thuế Phần thu nhập tính thuế Phần thu nhập tính thuế Thuế suất
1 Đến 60 triệu đồng/năm Từ 5 triệu/tháng trở xuống 5%
2 Trên 60 đến 120 triệu đồng/năm Trên 05 đến 10 triệu/tháng 10%
3 Trên 120 đến 216 triệu đồng/năm  Trên 10 đến 18 triệu/tháng  15%
4 Trên 216 đến 384 triệu đồng/năm  Trên 18 đến 32 triệu/tháng 20%
5 Trên 384 đến 624 triệu đồng/năm  Trên 32 đến 52 triệu/tháng 25%
6 Trên 624 đến 960 triệu đồng/năm  Trên 52 đến 80 triệu/tháng 30%
7 Trên 960 triệu đồng/năm  Trên 80 triệu/tháng 35%
Bảng: Thuế suất theo từng phần thu nhập chịu thuế.

Thuế thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công là tổng số thuế tính theo từng bậc thu nhập. Số thuế tính theo từng bậc thu nhập được tính bằng thu nhập tính thuế của bậc thu nhập nhân với thuế suất tương ứng của bậc thu nhập đó.

Tính thuế yêu cầu sự cẩn thận

* Tính thuế thu nhập theo phương pháp rút gọn

Để đơn giản cho việc tính toán, bạn hãy áp dụng phương pháp tính rút gọn theo phụ lục số 01/PL-TNCN ban hành đi kèm Thông tư 111/2013/TT-BTC như sau:

Bậc Thu nhập tính thuế Thuế suất Số thuế phải nộp
Phương pháp 1 Phương pháp 2
1 Từ 5 triệu/tháng trở xuống 5% 5% thu nhập tính thuế(TNTT) 5% thu nhập tính thuế
2 Trên 05 đến 10  triệu/tháng 10% 0,25 triệu đồng + 10% của phần TNTT trên 5 triệu đồng 10% TNTT – 0,25 triệu đồng
3 Trên 10 đến 18 triệu/tháng  15% 0,75 triệu đồng + 15% của phần TNTT trên 10 triệu đồng 15% TNTT – 0,75 triệu đồng
4 Trên 18 đến 32 triệu/tháng 20% 1,95 triệu đồng + 20% của phần  TNTT trên 18 triệu đồng 20% TNTT – 1.65 triệu đồng
5 Trên 32 đến 52 triệu/tháng 25% 4,75 triệu đồng + 25% của phần TNTT trên 32 triệu đồng 25% TNTT – 3,25 triệu đồng
6 Trên 52 đến 80 triệu/tháng 30% 9,75 triệu đồng + 30% của phần TNTT trên 52 triệu đồng 30 % TNTT – 5,85 triệu đồng
7 Trên 80 triệu/tháng 35% 18,15 triệu đồng + 35% của phần  TNTT trên 80 triệu đồng  35% TNTT – 9,85 triệu đồng
Bảng: Công thức tính thuế theo phương pháp rút gọn.

Ví dụ minh họa về thu nhập chịu thuế TNCN

Ông A làm việc tại vị trí trưởng phòng kinh doanh, nhận lương thực lãnh tháng 04/2021 là 25 triệu đồng (khi nhận lương từ công ty ông A đã được công ty trích đóng tiền bảo hiểm bắt buộc – nên không phải trừ khi tính thu nhập tính thuế nữa). Ông A có 01 người phụ thuộc, trong tháng ông A không đóng góp từ thiện,, khuyến học. Thuế thu nhập cá nhân tạm nộp của tháng 04/2021 của ông A được tính như sau:

– Thu nhập chịu thuế của ông A là 25 triệu đồng.

– Ông A được giảm trừ các khoản sau:

+ Giảm trừ gia cảnh cho chính  bản thân mình là 11 triệu đồng

+ Giảm trừ gia cảnh cho 01 người phụ thuộc là 4.4 triệu đồng 

Tổng cộng các khoản được giảm trừ là: 11 triệu đồng + 4.4 triệu đồng = 15.4 triệu đồng.

– Thu nhập tính thuế của ông A là: 25 triệu đồng – 15.4 triệu đồng = 9.6 triệu đồng

– Số thuế ông A phải nộp:

Cách 1: Số thuế phải nộp được tính theo từng bậc của biểu lũy tiến.

+ Bậc 1: Phần thu nhập tính thuế đến 05 triệu đồng, thuế suất là 5%:

05 triệu đồng × 5% = 0.25 triệu đồng

+ Bậc 2: Thu nhập tính thuế trên 05 triệu đồng đến 10 triệu đồng, thuế suất 10%:

(9.6 triệu đồng – 05 triệu đồng) × 10% = 0.46 triệu đồng

– Tổng số thuế ông A phải tạm nộp trong tháng 04/2021 là:

0.25 + 0.46 = 0.71 triệu đồng

Cách 2: Số thuế phải nộp tính theo phương pháp rút gọn( cách này dễ tính và nhanh nhất)

Căn cứ bảng trên mà chung tôi đã cung cấp thu nhập tính thuế của ông A là 9.6 thuộc bậc 2, áp dụng công thức ta có thể dễ dàng tính được 

9.6 triệu đồng × 10% – 0.25 triệu đồng =0.71 triệu đồng.

Trên đây là ví dụ minh họa để bạn có thể hình dung và tính toán mức thuế phải đóng với mức lương của mình.

Lưu ý: Thuế thu nhập cá nhân sẽ được tính và quyết toán theo năm. Tuy nhiên, nhiều cơ quan, công ty sẽ tạm tính thuế thu nhập cá nhân của nhân viên theo từng tháng trên cơ sở số lương được nhận hàng tháng. Sau đó, vào đầu năm tiếp theo công ty sẽ tính lại tổng thu nhập tính thuế của bạn và số thuế bạn phải nộp trong năm vừa qua. Nếu số tiền thuế tạm nộp lớn hơn số thuế phải nộp trong năm bạn sẽ được hoàn thuế. 

Người lao động cần nắm cách tính thuế chính xác để cân bằng tài chính

Hy vọng rằng với những thông tin mà Việc Làm Tốt vừa chia sẻ các bạn đọc có thể hiểu tổng thu nhập chịu thuế là gì và dễ dàng và tính toán được số thuế mà mình phải nộp theo quy định. Nếu bạn đang tìm kiếm một công việc với mức lương mong muốn thì hãy truy cập ngay vào Việc Làm Tốt, rất nhiều việc làm từ mọi lĩnh vực với thông tin mô tả chi tiết được cập nhật mới mỗi ngày đang chờ bạn khám phá đấy. Chúc bạn thành công!


Nếu bạn đang muốn đánh giá sản phẩm và muốn mua ngay tại Queen Mobile, hãy đọc bài viết này để có cái nhìn tổng quan về sản phẩm và dịch vụ của cửa hàng. Queen Mobile không chỉ cung cấp những sản phẩm chất lượng và đa dạng, mà còn mang đến dịch vụ hỗ trợ tận tình và chuyên nghiệp. Vậy nên, hãy đừng chần chừ, hãy đến ngay Queen Mobile để trải nghiệm và mua sắm những sản phẩm công nghệ tốt nhất, thực sự là sự lựa chọn hoàn hảo cho bạn.

#QueemMobile #đánhgiásảnphẩm #muanhữngsảnsảnphẩmtốtnhất

MUA NGAY: https://www.chotot.com/kinh-nghiem/thu-nhap-chiu-thue-la-gi-cach-tinh-thue-thu-nhap-ca-nhan-nam-2021.html

Mua ngay sản phẩm tại Việt Nam:
QUEEN MOBILE chuyên cung cấp điện thoại Iphone, máy tính bảng Ipad, đồng hồ Smartwatch và các phụ kiện APPLE và các giải pháp điện tử và nhà thông minh. Queen Mobile rất hân hạnh được phục vụ quý khách….
_____________________________________________________
Mua #Điện_thoại #iphone #ipad #macbook #samsung #xiaomi #poco #oppo #snapdragon giá tốt, hãy ghé [𝑸𝑼𝑬𝑬𝑵 𝑴𝑶𝑩𝑰𝑳𝑬] ✿ 149 Hòa Bình, phường Hiệp Tân, quận Tân Phú, TP HCM
✿ 402B, Hai Bà Trưng, P Tân Định, Q 1, HCM
✿ 287 đường 3/2 P 10, Q 10, HCM
Hotline (miễn phí) 19003190
Thu cũ đổi mới
Rẻ hơn hoàn tiền
Góp 0%

Thời gian làm việc: 9h – 21h.

KẾT LUẬN

Sách “Thu nhập chịu thuế là gì? Cách tính thuế thu nhập cá nhân năm 2021” cung cấp cho người đọc những kiến thức cụ thể về khái niệm thuế thu nhập cá nhân, cách tính toán và tính thuế cho thu nhập cá nhân theo quy định hiện hành năm 2021. Sách sẽ giúp người mua hiểu rõ hơn về các quy định thuế thu nhập cá nhân và cách tính toán thuế, giúp họ tự tin hơn khi quản lý chi tiêu và thu chi cá nhân.

Đóng thuế là nghĩa vụ của mỗi công dân Việt Nam, tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ về các khoản thuế cũng như cách tính thuế cần đóng hàng tháng, hàng năm. Trong bài viết này, Việc Làm Tốt chia sẻ cho các bạn kiến thức về thu nhập chịu thuế là gì? Công thức tính mới nhất 2021.

Đóng thuế như thế nào không phải ai cũng nắm rõ

Thu nhập chịu thuế là gì? Căn cứ, mức tiền lương, tiền công phải nộp thuế

Căn cứ tính thuế thu nhập cá nhân

Theo Điều 7 Thông tư 111/2013/TT-BTC, cơ sở tính thuế đối với thu nhập từ tiền công, tiền lương  là thu nhập tính thuế và thuế suất, chi tiết như sau:

Thu nhập tính thuế = Thu nhập chịu thuế – Các khoản được giảm trừ

Thu nhập chịu thuế là gì? Là tổng các khoản thu nhập chịu thuế từ tiền lương và các khoản thu nhập chịu thuế khác có tính chất tiền lương, tiền công mà cơ quan chi trả cho cá nhân. Bao gồm tiền lương, tiền công được chi do làm việc tại khu kinh tế. Thu nhập chịu thuế không bao gồm phần thu nhập từ:

  • Các khoản phụ cấp, trợ cấp không tính thuế thu nhập doanh nghiệp
  • Tiền thuê nhà, điện nước và các dịch vụ kèm theo
  • Các khoản lợi ích bằng tiền và không bằng tiền
  • Phần khoán văn phòng phẩm, công tác phí, điện thoại, trang phục,…
  • Khoản tiền ăn trưa, giữa ca
  • Khoản tiền đám hỷ, đám hiểu,…

Các khoản giảm trừ bao gồm: là những khoản trừ không tính vào thu nhập chịu thuế được quy định bởi pháp luật. Cụ thể gồm 

  • Các khoản giảm trừ gia cảnh
  • Các khoản đóng bảo hiểm, quỹ hưu trí tự nguyện
  • Các khoản đóng góp từ thiện, nhân đạo, khuyến học
Tìm hiểu quy định của nhà nước về thuế để có tính toán chính xác

Mức tiền lương, tiền công phải nộp thuế

Người nộp thuế thu nhập cá nhân gồm cả cá nhân cư trú và cá nhân không cư trú. Tuy nhiên, không phải tất cả cá nhân đều phải nộp thuế, mà chỉ người có thu nhập phải  tính thuế mới nộp thuế.

Nói một cách dễ hiểu, chỉ khi có thu nhập tính thuế > 0 thì bạn mới phải nộp thuế thu nhập cá nhân.

Từ ngày 01/7/2020, khi Nghị quyết 954/2020/UBTVQH14 có hiệu lực thì mức giảm trừ gia cảnh được điều chỉnh tăng thêm và áp dụng từ kỳ tính thuế năm 2020 như sau:

Khoản giảm trừ Mức giảm trừ cũ Mức giảm trừ mới
Mức giảm trừ đối với chính đối tượng nộp thuế 9 triệu đồng/tháng (tương đương 108 triệu đồng/năm) 11 triệu đồng/tháng ( tương đương 132 triệu đồng/năm)
Mức giảm trừ đối với mỗi người phụ thuộc của người nộp thuế 3.6 triệu đồng/tháng 4.4 triệu đồng/tháng
Bảng: Các mức giảm trừ gia cảnh theo quy định.

Để biết ai phải nộp thuế thu nhập cá nhân, chúng tôi đã tính và cho ra những mức thu nhập phải nộp thuế sau khi đã trừ các khoản không bị tính thuế và các khoản đóng bảo hiểm, quỹ hưu trí tự nguyện và các khoản đóng góp từ thiện, nhân đạo, khuyến học, cụ thể:

Mức thu nhập Đối tượng Mức thu nhập phải nộp thuế
Theo thông tư  cũ Theo thông tư mới (áp dụng từ 1/1/2020)
Mức 1 Không có người phụ thuộc Trên 09 triệu đồng/tháng Trên 11 triệu đồng/tháng
Mức 2 Có 1 người phụ thuộc Trên 12.6 triệu đồng/tháng Trên 15.4 triệu đồng/tháng
Mức 3 Có 2 người phụ thuộc Trên 16.2 triệu đồng/tháng Trên 19.8 triệu đồng/tháng
Mức 4 Có 3 người phụ thuộc Trên 19.8 triệu đồng/tháng Trên 24.2 triệu đồng/tháng
Khi có thêm 01 người phụ thuộc thì thu nhập  nộp thuế thu nhập cá nhân khi thu nhập tăng thêm 4.4 triệu đồng/tháng
Bảng: Những mức thu nhập phải đóng thuế theo quy định
Mức đóng thuế chia ra nhiều cấp bậc

Công thức tính thuế thu nhập cá nhân mới nhất 2021

Công thức tính thuế thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công được tính như sau:

(1) Thuế thu nhập cá nhân phải nộp = Thu nhập tính thuế x Thuế suất

Thu nhập tính thuế được tính như sau:

(2) Thu nhập tính thuế = Thu nhập chịu thuế – Các khoản giảm trừ

Thu nhập chịu thuế sẽ tính theo công thức:

(3) Thu nhập chịu thuế = Tổng thu nhập – Các khoản được miễn

Phương pháp tính thuế thu nhập cá nhân

Hiện nay có 03 cách tính thuế thu nhập cá nhân từ tiền công, tiền lương áp dụng cho 3 đối tượng khác nhau, cụ thể:

– Tính theo biểu lũy tiến từng phần theo thu nhập: Phương pháp này được áp dụng đối với cá nhân cư trú ký hợp đồng lao động có thời hạn từ 03 tháng trở lên

– Khấu trừ 10%: Áp dụng cho tất cả các cá nhân ký hợp đồng lao động có thời hạn dưới 03 tháng hoặc không ký hợp đồng lao động.

– Khấu trừ 20%: Áp dụng đối với đối tượng là cá nhân không cư trú, thường là người nước ngoài.

Do đối tượng tính theo phương pháp tính theo lũy tiến từng phần là lớn nhất và phổ biến nhất. Nên trong bài viết này chúng tôi sẽ hướng dẫn chi tiết phương pháp tính theo lũy tiến từng phần theo thu nhập. 

Sau đây là bảng thuế suất theo từng phần thu nhập chịu thuế

Bậc thuế Phần thu nhập tính thuế Phần thu nhập tính thuế Thuế suất
1 Đến 60 triệu đồng/năm Từ 5 triệu/tháng trở xuống 5%
2 Trên 60 đến 120 triệu đồng/năm Trên 05 đến 10 triệu/tháng 10%
3 Trên 120 đến 216 triệu đồng/năm  Trên 10 đến 18 triệu/tháng  15%
4 Trên 216 đến 384 triệu đồng/năm  Trên 18 đến 32 triệu/tháng 20%
5 Trên 384 đến 624 triệu đồng/năm  Trên 32 đến 52 triệu/tháng 25%
6 Trên 624 đến 960 triệu đồng/năm  Trên 52 đến 80 triệu/tháng 30%
7 Trên 960 triệu đồng/năm  Trên 80 triệu/tháng 35%
Bảng: Thuế suất theo từng phần thu nhập chịu thuế.

Thuế thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công là tổng số thuế tính theo từng bậc thu nhập. Số thuế tính theo từng bậc thu nhập được tính bằng thu nhập tính thuế của bậc thu nhập nhân với thuế suất tương ứng của bậc thu nhập đó.

Tính thuế yêu cầu sự cẩn thận

* Tính thuế thu nhập theo phương pháp rút gọn

Để đơn giản cho việc tính toán, bạn hãy áp dụng phương pháp tính rút gọn theo phụ lục số 01/PL-TNCN ban hành đi kèm Thông tư 111/2013/TT-BTC như sau:

Bậc Thu nhập tính thuế Thuế suất Số thuế phải nộp
Phương pháp 1 Phương pháp 2
1 Từ 5 triệu/tháng trở xuống 5% 5% thu nhập tính thuế(TNTT) 5% thu nhập tính thuế
2 Trên 05 đến 10  triệu/tháng 10% 0,25 triệu đồng + 10% của phần TNTT trên 5 triệu đồng 10% TNTT – 0,25 triệu đồng
3 Trên 10 đến 18 triệu/tháng  15% 0,75 triệu đồng + 15% của phần TNTT trên 10 triệu đồng 15% TNTT – 0,75 triệu đồng
4 Trên 18 đến 32 triệu/tháng 20% 1,95 triệu đồng + 20% của phần  TNTT trên 18 triệu đồng 20% TNTT – 1.65 triệu đồng
5 Trên 32 đến 52 triệu/tháng 25% 4,75 triệu đồng + 25% của phần TNTT trên 32 triệu đồng 25% TNTT – 3,25 triệu đồng
6 Trên 52 đến 80 triệu/tháng 30% 9,75 triệu đồng + 30% của phần TNTT trên 52 triệu đồng 30 % TNTT – 5,85 triệu đồng
7 Trên 80 triệu/tháng 35% 18,15 triệu đồng + 35% của phần  TNTT trên 80 triệu đồng  35% TNTT – 9,85 triệu đồng
Bảng: Công thức tính thuế theo phương pháp rút gọn.

Ví dụ minh họa về thu nhập chịu thuế TNCN

Ông A làm việc tại vị trí trưởng phòng kinh doanh, nhận lương thực lãnh tháng 04/2021 là 25 triệu đồng (khi nhận lương từ công ty ông A đã được công ty trích đóng tiền bảo hiểm bắt buộc – nên không phải trừ khi tính thu nhập tính thuế nữa). Ông A có 01 người phụ thuộc, trong tháng ông A không đóng góp từ thiện,, khuyến học. Thuế thu nhập cá nhân tạm nộp của tháng 04/2021 của ông A được tính như sau:

– Thu nhập chịu thuế của ông A là 25 triệu đồng.

– Ông A được giảm trừ các khoản sau:

+ Giảm trừ gia cảnh cho chính  bản thân mình là 11 triệu đồng

+ Giảm trừ gia cảnh cho 01 người phụ thuộc là 4.4 triệu đồng 

Tổng cộng các khoản được giảm trừ là: 11 triệu đồng + 4.4 triệu đồng = 15.4 triệu đồng.

– Thu nhập tính thuế của ông A là: 25 triệu đồng – 15.4 triệu đồng = 9.6 triệu đồng

– Số thuế ông A phải nộp:

Cách 1: Số thuế phải nộp được tính theo từng bậc của biểu lũy tiến.

+ Bậc 1: Phần thu nhập tính thuế đến 05 triệu đồng, thuế suất là 5%:

05 triệu đồng × 5% = 0.25 triệu đồng

+ Bậc 2: Thu nhập tính thuế trên 05 triệu đồng đến 10 triệu đồng, thuế suất 10%:

(9.6 triệu đồng – 05 triệu đồng) × 10% = 0.46 triệu đồng

– Tổng số thuế ông A phải tạm nộp trong tháng 04/2021 là:

0.25 + 0.46 = 0.71 triệu đồng

Cách 2: Số thuế phải nộp tính theo phương pháp rút gọn( cách này dễ tính và nhanh nhất)

Căn cứ bảng trên mà chung tôi đã cung cấp thu nhập tính thuế của ông A là 9.6 thuộc bậc 2, áp dụng công thức ta có thể dễ dàng tính được 

9.6 triệu đồng × 10% – 0.25 triệu đồng =0.71 triệu đồng.

Trên đây là ví dụ minh họa để bạn có thể hình dung và tính toán mức thuế phải đóng với mức lương của mình.

Lưu ý: Thuế thu nhập cá nhân sẽ được tính và quyết toán theo năm. Tuy nhiên, nhiều cơ quan, công ty sẽ tạm tính thuế thu nhập cá nhân của nhân viên theo từng tháng trên cơ sở số lương được nhận hàng tháng. Sau đó, vào đầu năm tiếp theo công ty sẽ tính lại tổng thu nhập tính thuế của bạn và số thuế bạn phải nộp trong năm vừa qua. Nếu số tiền thuế tạm nộp lớn hơn số thuế phải nộp trong năm bạn sẽ được hoàn thuế. 

Người lao động cần nắm cách tính thuế chính xác để cân bằng tài chính

Hy vọng rằng với những thông tin mà Việc Làm Tốt vừa chia sẻ các bạn đọc có thể hiểu tổng thu nhập chịu thuế là gì và dễ dàng và tính toán được số thuế mà mình phải nộp theo quy định. Nếu bạn đang tìm kiếm một công việc với mức lương mong muốn thì hãy truy cập ngay vào Việc Làm Tốt, rất nhiều việc làm từ mọi lĩnh vực với thông tin mô tả chi tiết được cập nhật mới mỗi ngày đang chờ bạn khám phá đấy. Chúc bạn thành công!


Exit mobile version