Giới thiệu Nguyên nhân chó đi vệ sinh ra máu và cách chữa trị hiệu quả
Có nhiều nguyên nhân khiến cho chó đi vệ sinh ra máu như nhiễm trùng, viêm ruột, hoặc sỏi thận. Việc chữa trị phụ thuộc vào nguyên nhân cụ thể và cần được thăm khám và điều trị bởi bác sĩ thú y. Đồng thời, việc cung cấp chế độ ăn uống lành mạnh và chăm sóc sức khỏe tốt cũng giúp hỗ trợ quá trình điều trị và phục hồi sức khỏe của chó.
MUA NGAY: https://www.chotot.com/kinh-nghiem/cho-di-ve-sinh-ra-mau.html
Chó đi vệ sinh ra máu là dấu hiệu cho biết một số bộ phận chức năng bên trong cơ thể chó đang có vấn đề. Tùy theo nguyên nhân gây bệnh mà mức độ ảnh hưởng đến sức khỏe của chó sẽ khác nhau. Ở bài viết này, Chợ Tốt sẽ giúp bạn đọc tìm hiểu chó đi cầu ra máu là bệnh gì? Liệt kê những nguyên nhân khiến chó tiểu tiện, đại tiện ra máu và cách chữa trị hiệu quả, kịp thời.
Nguyên nhân chó đi đại tiện ra máu
Chó nhiễm bệnh Parvo
Bệnh Parvo có tên khoa học là Canine parvovirus hay Parvovirus. Bệnh được hình thành do virus Parvovirus. Bệnh này có khả năng lây nhiễm cao, cs thể gây tử vong cho chó con với tỷ lệ trên 80% trong thời gian ngắn.
Virus phát triển mạnh ở chó con dưới 3 tuổi, bùng phát trong dạ dày, ruột. Parvo có khả năng xuất hiện trên tất cả các giống chó. Tuy nhiên, chó Rottweilers, Doberman, becgie Đức (German Shepherd) là những giống dễ mắc nhất.
Bệnh hiện nay chưa có thuốc đặc trị mà chỉ có thuốc hỗ trợ tăng đề kháng. Bệnh có thể lây truyền từ cá thể mắc bệnh sang khỏe mạnh qua phân, nước tiểu, thức ăn ói ra ngoài. Do đó, căn bệnh này được coi là có mức độ nguy hiểm cao.
Bệnh thường bùng phát khi chuyển mùa, nhiệt độ, độ ẩm thay đổi thất thường. Chú chó con, chó có sức đề kháng yếu có thể tử vong sau 2 – 3 ngày kể từ khi xuất hiện các triệu chứng đầu tiên. Máu thường lẫn trong cả phân và nước tiểu của chó.
Chó đang có nhiều ký sinh trùng
Ký sinh trùng là một trong những nguyên nhân thường gặp khiến chó đi cầu ra máu. Các loại ký sinh phổ biến nhất đó là giun móc, giun tròn, giun đũa hay coccidia gây bệnh cầu trùng. Khi đưa chó đến bác sĩ thú y, thông thường bác sĩ sẽ kê toa thuốc tẩy giun cho từng loại ký sinh để giúp loại bỏ những sinh vật phiền nhiễu này.
Chó bị thay đổi thức ăn đột ngột
Khi bạn cho chó ăn quá nhiều, ăn đồ ăn mới, ăn quá nhiều sữa và thức ăn kiêng giảm cân sẽ khiến đại tràng của chó bị kích thích. Lúc này, chó có thể bị tiêu chảy kèm máu và chất nhầy.
Bệnh xuất phát từ nguyên nhân này thường không quá nguy hiểm. Bạn chỉ cần cho chó ăn lại thức ăn đã quen, trộn một lượng nhỏ thức ăn mới và tăng dần % khối lượng ở những bữa sau.
Chó đi vệ sinh ra máu do xuất huyết dạ dày
Xuất huyết dạ dày là bệnh xảy ra do chó ăn phải thức ăn có độc tố như nhiễm thuốc trừ sâu hoặc bị nấm mốc. Người nuôi cho chó ăn thức ăn có thành phần không phù hợp, gây kích ứng, dị ứng, thay đổi thức ăn đột ngột cũng là nguyên nhân gây bệnh.
Các chất lạ khi vào cơ thể gây tổn thương niêm mạc ruột, hệ tiêu hóa và làm xuất huyết trong. Do vậy, khi chọn thức ăn cho chó, người nuôi cần chú ý đến thành phần dinh dưỡng. Lúc đưa chó đi chơi, chủ nhân cần kiểm soát việc cún cưng ăn linh tinh rơi ngoài đất.
Chó đi vệ sinh ra máu do chấn thương trực tràng
Chấn thương trực tràng xuất hiện có thể do một vài nguyên nhân như bị bạo hành, chó nhai xương chưa kỹ đã nuốt xuống hoặc nuốt phải vật sắc nhọn. Những nguyên nhân này đều gây ra xuất huyết trong trực tiếp.
Nguyên nhân chó đi tiểu tiện ra máu
Chó đi tiểu ra máu nguyên nhân phần lớn là đến từ đường tiết niệu, bàng quang và thận gặp vấn đề. Khi chó bị nhiễm một số vi sinh vật như staphylococcus, streptococcus… sẽ gây viêm nhiễm, tổn thương đường tiết niệu.
Một số nguyên nhân tại bàng quang khiến chó đi vệ sinh ra máu là:
- Nhiễm trùng đường tiết niệu dưới UTI
- Sỏi bàng quang
- Ung thư bàng quang
- Nhiễm trùng tuyến tiền liệt
- Chó bị tai nạn, chấn thương va chạm mạnh
Các bệnh liên quan đến thận là:
- Nhiễm trùng thận
- Sỏi thận
- Ung thư thận
- Giãn tĩnh mạch thận
Dấu hiệu nhận biết chó đi vệ sinh ra máu
Thông thường, bạn sẽ không để ý nhiều đến phân hay nước tiểu của chó. Đặc biệt là khi bạn đã huấn luyện được chó đi vệ sinh đúng nơi, đúng chỗ. Do đó, những dấu hiệu xảy ra trực tiếp trên chó sẽ giúp bạn dễ dàng phát hiện điều bất ổn hơn. Bên cạnh việc đi vệ sinh ra máu, một số dấu hiệu dễ nhận thấy khác khi chó bị bệnh, đặc biệt là bệnh Parvo là:
- Chó mệt mỏi, ủ rũ, không chơi đùa.
- Bụng chướng to dù lượng thức ăn nạp vào ít.
- Nhiệt độ cơ thể cao hơn bình thường.
- Chó tiêu chảy kèm theo máu, phân lỏng, kèm màu đỏ hoặc màu đen.
Cách chữa trị hiệu quả cho chó đi vệ sinh ra máu
Từ những thông tin ở trên, người nuôi có thể thấy được có nhiều nguyên nhân khiến chó đi vệ sinh ra máu. Để đảm bảo an toàn nhất cho thú cưng, điều đầu tiên người nuôi cần làm là đưa chó đến cơ sở y tế dành cho động vật. Tại đây, các bác sĩ sẽ có các phương pháp và dụng cụ, thiết bị để kiểm tra tìm nguồn gốc bệnh chính xác.
Khi đã được thăm khám và tư vấn chữa trị, người nuôi lúc này mới sử dụng các biện pháp điều trị phù hợp. Những công việc chính cần thực hiện là chăm sóc sinh dưỡng, giữ vệ sinh cho chó, chăm sóc y khoa hoặc theo phương pháp dân gian được hướng dẫn bởi bác sĩ thú y.
Chó cưng, đặc biệt là những giống chó nhập từ nước ngoài thường khó nuôi hơn giống chó cỏ tại Việt Nam. Do vậy, người chủ không nên học theo cách chữa trị dân gian khi chưa biết rõ nguồn gốc gây bệnh. Đôi khi, việc tự ý chữa trị sẽ làm nhỡ mất thời gian điều trị bệnh lý tưởng hoặc làm bệnh càng nặng thêm do sai cách.
Cách phòng bệnh chó đi vệ sinh ra máu
Cách để phòng bệnh chó đi vệ sinh ra máu đó là chú ý chế độ ăn uống, chăm sóc sức khỏe và môi trường sống của chó. Đầu tiên, người nuôi cần xây dựng chế độ ăn uống lành mạnh. Chó nên được cho ăn đúng lượng, sử dụng các loại thức ăn sạch, tốt cho sức khỏe, không bị nấm mốc. Nếu người nuôi muốn thay đổi thức ăn cho chó thì nên đổi từ từ, kết hợp thức ăn mới và thức ăn cũ, tăng dần % khối lượng của thức ăn mới để hệ tiêu hóa của chó thích ứng dần.
Khẩu phần ăn hằng ngày của chó nên nên có đủ chất xơ để hệ tiêu hóa và hệ bài tiết dễ dàng thực hiện chức năng. Đồng thời, bạn nên hạn chế nhất hiện tượng cho chó đói 1 bữa rồi cho ăn bù ở bữa sau vì rất dễ làm dạ dày chó bị rối loạn. Khi đưa chó đi chơi, bạn cũng nên chú ý đến chó để tránh việc chúng chạy đi ăn những thức ăn hỏng, rơi vãi ngoài tự nhiên.
Thứ hai, bạn cần đảm bảo môi trường sống trong lành cho chó. Không gian ở, đồ chơi và khu vệ sinh là những vật dụng và khu vực cần được dọn dẹp, vệ sinh, khử trùng định kỳ.
Thứ ba, chó cần được tiêm phòng bệnh và tẩy giun đúng lúc. Lịch tiêm phòng và các bệnh nên tiêm bạn có thể tham khảo theo khuyến nghị của bác sĩ thú y. Với chó trên 1 tuổi, bạn cần thực hiện tẩy giun 1 – 2 lần/năm. Với chó nhỏ tuổi hơn, có thể tẩy với liều nhẹ, tần suất 3 – 4 tháng/lần.
Kết luận
Chợ Tốt đã giúp bạn đọc trả lời những câu hỏi chó đi vệ sinh ra máu là bệnh gì? Nguyên nhân, biểu hiện, cách chữa trị và phòng bệnh kịp thời. Mong rằng với những chia sẻ trên, bạn đọc sẽ có thêm những kinh nghiệm trong việc chăm sóc sức khỏe cho thú cưng. Hãy tiếp tục theo dõi Chợ Tốt để cập nhật những bài viết mới nhất về cún cưng. Và nếu bạn đang có nhu cầu mua bán chó, hãy tới Chợ Tốt để chọn được những chú cún cưng xinh đẹp nhất.
🐕 Tham khảo các bé Chó đáng yêu, khỏe mạnh, tiêm chủng đầy đủ… đang được mua bán tại Chợ Tốt
“#Đánhgiásảnphẩm tại #QueenMobile: Sự lựa chọn hoàn hảo cho bạn! Đừng bỏ lỡ cơ hội mua ngay và trải nghiệm sản phẩm tuyệt vời này!”
MUA NGAY: https://www.chotot.com/kinh-nghiem/cho-di-ve-sinh-ra-mau.html
QUEEN MOBILE chuyên cung cấp điện thoại Iphone, máy tính bảng Ipad, đồng hồ Smartwatch và các phụ kiện APPLE và các giải pháp điện tử và nhà thông minh. Queen Mobile rất hân hạnh được phục vụ quý khách….
_____________________________________________________
Mua #Điện_thoại #iphone #ipad #macbook #samsung #xiaomi #poco #oppo #snapdragon giá tốt, hãy ghé [𝑸𝑼𝑬𝑬𝑵 𝑴𝑶𝑩𝑰𝑳𝑬] ✿ 149 Hòa Bình, phường Hiệp Tân, quận Tân Phú, TP HCM
✿ 402B, Hai Bà Trưng, P Tân Định, Q 1, HCM
✿ 287 đường 3/2 P 10, Q 10, HCM
Hotline (miễn phí) 19003190
Thu cũ đổi mới
Rẻ hơn hoàn tiền
Góp 0%
Thời gian làm việc: 9h – 21h.
KẾT LUẬN
Chó đi vệ sinh ra máu là dấu hiệu của nhiều vấn đề sức khỏe nghiêm trọng như viêm ruột, nhiễm khuẩn, hoặc cả ung thư. Chính vì vậy, việc chữa trị cho chó đúng cách và kịp thời là rất quan trọng. Việc xác định nguyên nhân và điều trị tương ứng sẽ giúp chó sớm hồi phục và tránh được những biến chứng nguy hiểm.
MUA NGAY: https://www.chotot.com/kinh-nghiem/cho-di-ve-sinh-ra-mau.html
Chó đi vệ sinh ra máu là dấu hiệu cho biết một số bộ phận chức năng bên trong cơ thể chó đang có vấn đề. Tùy theo nguyên nhân gây bệnh mà mức độ ảnh hưởng đến sức khỏe của chó sẽ khác nhau. Ở bài viết này, Chợ Tốt sẽ giúp bạn đọc tìm hiểu chó đi cầu ra máu là bệnh gì? Liệt kê những nguyên nhân khiến chó tiểu tiện, đại tiện ra máu và cách chữa trị hiệu quả, kịp thời.
Nguyên nhân chó đi đại tiện ra máu
Chó nhiễm bệnh Parvo
Bệnh Parvo có tên khoa học là Canine parvovirus hay Parvovirus. Bệnh được hình thành do virus Parvovirus. Bệnh này có khả năng lây nhiễm cao, cs thể gây tử vong cho chó con với tỷ lệ trên 80% trong thời gian ngắn.
Virus phát triển mạnh ở chó con dưới 3 tuổi, bùng phát trong dạ dày, ruột. Parvo có khả năng xuất hiện trên tất cả các giống chó. Tuy nhiên, chó Rottweilers, Doberman, becgie Đức (German Shepherd) là những giống dễ mắc nhất.
Bệnh hiện nay chưa có thuốc đặc trị mà chỉ có thuốc hỗ trợ tăng đề kháng. Bệnh có thể lây truyền từ cá thể mắc bệnh sang khỏe mạnh qua phân, nước tiểu, thức ăn ói ra ngoài. Do đó, căn bệnh này được coi là có mức độ nguy hiểm cao.
Bệnh thường bùng phát khi chuyển mùa, nhiệt độ, độ ẩm thay đổi thất thường. Chú chó con, chó có sức đề kháng yếu có thể tử vong sau 2 – 3 ngày kể từ khi xuất hiện các triệu chứng đầu tiên. Máu thường lẫn trong cả phân và nước tiểu của chó.
Chó đang có nhiều ký sinh trùng
Ký sinh trùng là một trong những nguyên nhân thường gặp khiến chó đi cầu ra máu. Các loại ký sinh phổ biến nhất đó là giun móc, giun tròn, giun đũa hay coccidia gây bệnh cầu trùng. Khi đưa chó đến bác sĩ thú y, thông thường bác sĩ sẽ kê toa thuốc tẩy giun cho từng loại ký sinh để giúp loại bỏ những sinh vật phiền nhiễu này.
Chó bị thay đổi thức ăn đột ngột
Khi bạn cho chó ăn quá nhiều, ăn đồ ăn mới, ăn quá nhiều sữa và thức ăn kiêng giảm cân sẽ khiến đại tràng của chó bị kích thích. Lúc này, chó có thể bị tiêu chảy kèm máu và chất nhầy.
Bệnh xuất phát từ nguyên nhân này thường không quá nguy hiểm. Bạn chỉ cần cho chó ăn lại thức ăn đã quen, trộn một lượng nhỏ thức ăn mới và tăng dần % khối lượng ở những bữa sau.
Chó đi vệ sinh ra máu do xuất huyết dạ dày
Xuất huyết dạ dày là bệnh xảy ra do chó ăn phải thức ăn có độc tố như nhiễm thuốc trừ sâu hoặc bị nấm mốc. Người nuôi cho chó ăn thức ăn có thành phần không phù hợp, gây kích ứng, dị ứng, thay đổi thức ăn đột ngột cũng là nguyên nhân gây bệnh.
Các chất lạ khi vào cơ thể gây tổn thương niêm mạc ruột, hệ tiêu hóa và làm xuất huyết trong. Do vậy, khi chọn thức ăn cho chó, người nuôi cần chú ý đến thành phần dinh dưỡng. Lúc đưa chó đi chơi, chủ nhân cần kiểm soát việc cún cưng ăn linh tinh rơi ngoài đất.
Chó đi vệ sinh ra máu do chấn thương trực tràng
Chấn thương trực tràng xuất hiện có thể do một vài nguyên nhân như bị bạo hành, chó nhai xương chưa kỹ đã nuốt xuống hoặc nuốt phải vật sắc nhọn. Những nguyên nhân này đều gây ra xuất huyết trong trực tiếp.
Nguyên nhân chó đi tiểu tiện ra máu
Chó đi tiểu ra máu nguyên nhân phần lớn là đến từ đường tiết niệu, bàng quang và thận gặp vấn đề. Khi chó bị nhiễm một số vi sinh vật như staphylococcus, streptococcus… sẽ gây viêm nhiễm, tổn thương đường tiết niệu.
Một số nguyên nhân tại bàng quang khiến chó đi vệ sinh ra máu là:
- Nhiễm trùng đường tiết niệu dưới UTI
- Sỏi bàng quang
- Ung thư bàng quang
- Nhiễm trùng tuyến tiền liệt
- Chó bị tai nạn, chấn thương va chạm mạnh
Các bệnh liên quan đến thận là:
- Nhiễm trùng thận
- Sỏi thận
- Ung thư thận
- Giãn tĩnh mạch thận
Dấu hiệu nhận biết chó đi vệ sinh ra máu
Thông thường, bạn sẽ không để ý nhiều đến phân hay nước tiểu của chó. Đặc biệt là khi bạn đã huấn luyện được chó đi vệ sinh đúng nơi, đúng chỗ. Do đó, những dấu hiệu xảy ra trực tiếp trên chó sẽ giúp bạn dễ dàng phát hiện điều bất ổn hơn. Bên cạnh việc đi vệ sinh ra máu, một số dấu hiệu dễ nhận thấy khác khi chó bị bệnh, đặc biệt là bệnh Parvo là:
- Chó mệt mỏi, ủ rũ, không chơi đùa.
- Bụng chướng to dù lượng thức ăn nạp vào ít.
- Nhiệt độ cơ thể cao hơn bình thường.
- Chó tiêu chảy kèm theo máu, phân lỏng, kèm màu đỏ hoặc màu đen.
Cách chữa trị hiệu quả cho chó đi vệ sinh ra máu
Từ những thông tin ở trên, người nuôi có thể thấy được có nhiều nguyên nhân khiến chó đi vệ sinh ra máu. Để đảm bảo an toàn nhất cho thú cưng, điều đầu tiên người nuôi cần làm là đưa chó đến cơ sở y tế dành cho động vật. Tại đây, các bác sĩ sẽ có các phương pháp và dụng cụ, thiết bị để kiểm tra tìm nguồn gốc bệnh chính xác.
Khi đã được thăm khám và tư vấn chữa trị, người nuôi lúc này mới sử dụng các biện pháp điều trị phù hợp. Những công việc chính cần thực hiện là chăm sóc sinh dưỡng, giữ vệ sinh cho chó, chăm sóc y khoa hoặc theo phương pháp dân gian được hướng dẫn bởi bác sĩ thú y.
Chó cưng, đặc biệt là những giống chó nhập từ nước ngoài thường khó nuôi hơn giống chó cỏ tại Việt Nam. Do vậy, người chủ không nên học theo cách chữa trị dân gian khi chưa biết rõ nguồn gốc gây bệnh. Đôi khi, việc tự ý chữa trị sẽ làm nhỡ mất thời gian điều trị bệnh lý tưởng hoặc làm bệnh càng nặng thêm do sai cách.
Cách phòng bệnh chó đi vệ sinh ra máu
Cách để phòng bệnh chó đi vệ sinh ra máu đó là chú ý chế độ ăn uống, chăm sóc sức khỏe và môi trường sống của chó. Đầu tiên, người nuôi cần xây dựng chế độ ăn uống lành mạnh. Chó nên được cho ăn đúng lượng, sử dụng các loại thức ăn sạch, tốt cho sức khỏe, không bị nấm mốc. Nếu người nuôi muốn thay đổi thức ăn cho chó thì nên đổi từ từ, kết hợp thức ăn mới và thức ăn cũ, tăng dần % khối lượng của thức ăn mới để hệ tiêu hóa của chó thích ứng dần.
Khẩu phần ăn hằng ngày của chó nên nên có đủ chất xơ để hệ tiêu hóa và hệ bài tiết dễ dàng thực hiện chức năng. Đồng thời, bạn nên hạn chế nhất hiện tượng cho chó đói 1 bữa rồi cho ăn bù ở bữa sau vì rất dễ làm dạ dày chó bị rối loạn. Khi đưa chó đi chơi, bạn cũng nên chú ý đến chó để tránh việc chúng chạy đi ăn những thức ăn hỏng, rơi vãi ngoài tự nhiên.
Thứ hai, bạn cần đảm bảo môi trường sống trong lành cho chó. Không gian ở, đồ chơi và khu vệ sinh là những vật dụng và khu vực cần được dọn dẹp, vệ sinh, khử trùng định kỳ.
Thứ ba, chó cần được tiêm phòng bệnh và tẩy giun đúng lúc. Lịch tiêm phòng và các bệnh nên tiêm bạn có thể tham khảo theo khuyến nghị của bác sĩ thú y. Với chó trên 1 tuổi, bạn cần thực hiện tẩy giun 1 – 2 lần/năm. Với chó nhỏ tuổi hơn, có thể tẩy với liều nhẹ, tần suất 3 – 4 tháng/lần.
Kết luận
Chợ Tốt đã giúp bạn đọc trả lời những câu hỏi chó đi vệ sinh ra máu là bệnh gì? Nguyên nhân, biểu hiện, cách chữa trị và phòng bệnh kịp thời. Mong rằng với những chia sẻ trên, bạn đọc sẽ có thêm những kinh nghiệm trong việc chăm sóc sức khỏe cho thú cưng. Hãy tiếp tục theo dõi Chợ Tốt để cập nhật những bài viết mới nhất về cún cưng. Và nếu bạn đang có nhu cầu mua bán chó, hãy tới Chợ Tốt để chọn được những chú cún cưng xinh đẹp nhất.
🐕 Tham khảo các bé Chó đáng yêu, khỏe mạnh, tiêm chủng đầy đủ… đang được mua bán tại Chợ Tốt