Giới thiệu Làm giấy khám sức khỏe xin việc cần chú ý những gì?
Cần chú ý đến chất lượng giấy, kích thước phù hợp và in ấn đủ sắc nét để đảm bảo thông tin được truyền đạt một cách chính xác và chuyên nghiệp.
Bên cạnh CV, giấy khám sức khỏe, chứng chỉ, bằng cấp,… thì giấy khám sức khỏe cũng bắt buộc phải có gửi cho nhà tuyển dụng. Thông qua giấy khám sức khỏe, nhà tuyển dụng có thể biết được tình trạng sức khỏe của bạn có đáp ứng tốt điều kiện lao động tại doanh nghiệp hay không. Vậy bạn đã biết thủ tục làm giấy khám sức khỏe ở đâu, như thế nào chưa? Hãy cùng tìm hiểu về những thông tin liên quan đến làm giấy giám sức khỏe mà bạn không nên bỏ qua nhé!
Giấy khám sức khỏe là gì?
Từ rất lâu rồi, yêu cầu đối với những người đi xin việc làm là phải cung cấp đủ các giấy tờ quan trọng và cần thiết trong bộ hồ sơ xin việc làm như: CV xin việc, sơ yếu lý lịch, chứng minh thư photo, bằng cấp,… Dù bạn làm hồ sơ xin việc ở bất cứ cơ quan Nhà nước hay doanh nghiệp tư nhân nào thì họ cũng đều yêu cầu ứng viên nộp giấy khám sức khỏe có dấu xác nhận của cơ sở y tế.
Giấy khám sức khỏe xin việc được biết đến là hình thức kiểm tra sức khỏe tổng quát cơ bản của một cá nhân nào đó. Qua đó đảm bảo người tham gia lao động đó sức khỏe tốt, đủ điều kiện làm việc, không mắc các bệnh lây nhiễm/ bệnh nguy hiểm nghiêm trọn. Theo Thông tư số 14/2013/TT-BYT của Bộ Y Tế thì Giấy khám sức khỏe sẽ được nộp kèm theo bộ hồ sơ xin việc, chứng minh ứng viên có đầy đủ sức khỏe có thể đáp ứng được các yêu cầu công việc tại nơi ứng tuyển.
Làm giấy khám sức khỏe ở đâu?
Giấy khám sức khỏe chính là yếu tố quan trọng giúp nhà tuyển dụng có thể biết được ứng viên có đủ sức khỏe, thể lực để có thể đảm nhận các công việc được giao hay không. Đối với hồ sơ xin việc bạn có thể download trên mạng hoặc mua bộ hồ sơ có sẵn. Nhưng với giấy khám sức khỏe thì bạn cần đến cơ sở y tế (các bệnh viện, trạm y tế, bệnh viện tỉnh, huyện, xã,…) để khám tổng quát và xin dấu xác nhận.
Hiện nay, bạn có thể thực hiện khám sức khỏe đi làm và xin giấy khám tại các bệnh viện đa khoa từ tuyến quận/huyện trở lên. Nếu bạn có hộ khẩu tỉnh nhưng tạm trú ở các thành phố lớn thì cũng đừng lo, làm giấy khám sức khỏe nhanh TPHCM hay Hà Nội cũng rất đơn giản. Chi phí khám sức khỏe được quy định theo thông tư 04/BYT là 85.000đ, ngoài ra còn tiền hồ sơ cho mỗi phiếu khám. Tổng chi phí khám thường từ 85.000 – 120.000đ tùy vào số lượng tờ khám. Giấy khám sức khỏe chỉ có hiệu lực trong vòng 6 tháng.
Những thông tin cần có khi làm giấy khám sức khỏe
Để có sự chuẩn bị tốt thì cho quá trình tìm việc làm, bạn cần chuẩn bị những thủ tục gì khi đi làm giấy khám sức khỏe, hãy cùng xem những thông tin dưới đây nhé!
Tùy mục đích khám sức khỏe của bạn phục vụ cho đi học hay đi làm thì những yêu cầu về giấy khám sức khỏe có thể khác nhau, nhưng nhìn chung thì giấy khám sức khỏe sẽ có những nội dung cơ bản sau:
Về hình thức
Giấy khám sức khỏe xin việc, đi làm có mẫu sẵn do bệnh viện cung cấp. Người tham gia khám sức khỏe sẽ đính kèm ảnh chân dung kích thước 4x6cm của mình chụp trên phông nền trắng và thời gian chụp không quá 6 tháng.
Về nội dung
Nội dung khám được chia ra 2 đối tượng: trên 18 tuổi và dưới 18 tuổi. Đối với người dưới 18 tuổi chỉ cần xét nghiệm mắt, tai – mũi – họng, răng hàm mặt là đủ. Còn đối với người lao động trên 18 tuổi, nội dung khám sức khỏe bao gồm các phần sau:
- Kiểm tra thể lực: đo chiều cao, cân nặng, huyết áp, chỉ số BMI sẽ là những bước cơ bản đầu tiên được thực hiện trong quá trình khám sức khỏe.
- Khám lâm sàng gồm: Nội khoa, ngoại khoa, khám tai mũi họng, răng hàm mặt, khám da liễu, khám phụ khóa (đối với phụ nữ),…
- Xét nghiệm: những xét nghiệm được thực hiện bao gồm xét nghiệm máu, xét nghiệm nước tiểu,…
Sau khi hoàn tất các khâu kiểm tra sức khỏe và để có kết luận chính xác về tình trạng sức khỏe của bạn, bác sĩ sẽ hỏi về tiền sử bệnh lý gia đình hoặc lịch sử khám bệnh, điều trị của bạn,… Sai đó bạn sẽ nhận được giấy khám sức khỏe có dấu chứng nhận sức khỏe đang ở tình trạng nào. Bên cạnh đó, bác sĩ sẽ tư vấn chế độ dinh dưỡng luyện tập phù hợp cho bạn để giúp cơ thể bạn luôn khỏe mạnh.
Với các trường hợp đi khám sức khỏe định kỳ thì bạn nên mang theo sổ khám sức khỏe của mình. Điều này giúp bạn có thể theo dõi tình hình sức khỏe một cách dễ dàng hơn. Nếu bạn đi khám sức khỏe theo cơ quan, tổ chức thì bạn cần mang theo giấy giới thiệu của cơ quan, tổ chức mà bạn đang làm việc.
Các lưu ý khi làm giấy khám sức khỏe
Hiện nay, do nhu cầu lấy giấy khám sức khỏe để làm hồ sơ xin việc ngày càng cao, nên hầu hết các bệnh viện đều có dịch vụ làm giấy khám sức khỏe xin việc cho các ứng viên hoặc các bạn sinh viên vừa ra trường chuẩn bị đi xin việc làm. Khám sức khỏe xin việc không đòi hỏi quy trình quá phức tạp, tuy nhiên việc đi thăm khám sức khỏe sẽ gây tốn khá nhiều thời gian. Bởi thế, để làm giấy khám sức khỏe nhanh, bạn cần có sự chuẩn bị đầy đủ để quá trình thăm khám không bị kéo dài. Dưới đây là một số lưu ý bạn cần chuẩn bị trước khi đến khám sức khỏe:
Cung cấp thông tin chung
Tiền sử sức khỏe gia đình: Trước khi đi khám sức khỏe bạn cần chuẩn bị đầy đủ thông tin về sức khỏe và những thông tin liên quan về bệnh tật của các thành viên trong gia đình. Tiền sử bệnh tật là một yếu tố quan trọng trong việc nhận biết được tình trạng bệnh di truyền của người đi khám như cao huyết áp, ung thư, bệnh tim,… Qua đó, sẽ giúp bệnh nhân làm các xét nghiệm để phát hiện bệnh và phát hiện bệnh ở giai đoạn sớm nhất.
Tiền sử sức khỏe bản thân: bao gồm các lịch tiêm ngừa của bạn từ trước đến nay hay những bệnh bạn đã từng mắc và nêu rõ quá trình điều trị.
Chuẩn bị trước khi khám
Để quá trình khám sức khỏe diễn ra thuận lợi và đảm bảo tính chính xác, bạn nên chuẩn bị đầy đủ giấy tờ cần thiết và hợp tác với bác sĩ. Nếu bạn có tiền sử mắc bệnh và đang trong quá trình điều trị bệnh, hãy đem theo hồ sơ bệnh án và cung cấp thông tin cho bác sĩ.
Bên cạnh đó, khi đi kiểm tra sức khỏe, bạn nên giữ tinh thần thoải mái, tránh lo âu, suy nghi. Để đảm bảo tính chính xác cho kết quả xét nghiệm, bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ và kiêng một số vấn đề như:
- Nhịn ăn cơm, các đồ ăn vặt trong thời gian khoảng 10 – 12 tiếng trước khi đi khám sức khỏe, vì bạn sẽ phải thực hiện những xét nghiệm cơ bản như xét nghiệm máu, nước tiểu,…
- Không hút thuốc lá và uống rượu bia trong vòng 1 ngày trước khi đi khám sức khỏe, việc này sẽ giúp bạn đáp ứng được những yêu cầu khắt khe của nhiều loại xét nghiệm.
- Trước khi tiến hành siêu âm, bạn cần phải uống nhiều nước và nhịn đi tiểu. Như vậy quá trình siêu âm mới diễn ra thuận lợi và đạt kết quả chính xác.
- Ngoài ra bạn cũng nên lựa chọn trang phục thoải mái đi khám sức khỏe, tránh những trang phục gây bất tiện trong quá trình khám như quần quá dày, quá bó,…
- Nếu bạn gặp các vấn đề về mắt như cận thị, viễn thị, loạn thị,… và phải đeo kính, hãy sử dụng kính có gọng như bình thường. Không nên dùng kính áp tròng.
Việc khám sức khỏe xin việc ở đâu uy tín, đảm bảo là một vấn đề mà nhiều người quan tâm. Không phải cơ sở y tế nào cũng đủ điều kiện và được cấp giấy khám sức khỏe xin việc. Hiện nay, tình trạng mua bán giấy khám sức khỏe vẫn còn tồn đọng trong xã hội bởi tâm lý lo ngại đi thăm khá, tốn thời gian,… Vì vậy, trước khi tiến hành đi khám sức khỏe, bạn cần tìm hiểu cơ sở y tế nào đáp ứng được những điều kiện sau đây:
- Bệnh viện cần đảm bảo đã được cơ quan quản lý cấp phép hoạt động trong dịch vụ thăm khám, chữa bệnh.
- Bệnh viện có đội ngũ bác sĩ giàu kinh nghiệm và chuyên môn.
- Ngoài ra, bệnh viện, cơ sở y tế cũng cần có khâu tư vấn tốt để giúp khách hàng tham gia những danh mục khám bệnh phù hợp và đạt hiệu quả nhất.
Sức khỏe loại 4 có đi làm được không?
Sau khi tiến hành thăm khám và kiểm tra tình trạng sức khỏe, kết quả kiểm tra sức khỏe sẽ được bác sĩ kết luận ở giấy khám sức khỏe theo quy định QB 1613/197/QĐ-BYT như sau:
- Loại I: Cả 13 chỉ số đều đạt loại I, xếp loại rất khỏe
- Loại II: Chỉ cần có 1 chỉ số thấp nhất ở loại II, xếp loại khỏe
- Loại III: Chỉ cần có 1 chỉ số thấp nhất ở loại III, xếp loại trung bình
- Loại IV: Chỉ cần có 1 chỉ số thấp nhất ở loại IV, xếp loại yếu
- Loại V: Chỉ cần có 1 chỉ số thấp nhất ở loại V, xếp loại rất yếu.
Những người có kết quả khám sức khỏe ở loại I, II là những người có sức khỏe tốt thường có thể ứng tuyển vào những công việc yêu cầu sức khỏe cao, công việc nặng nhọc, độc hại,…
Những trường hợp bị thiếu chiều cao, cân nặng, hay bị hư răng cũng đều ảnh hưởng đến kết quả của giấy khám sức khỏe. Thường thì người lao động có giấy khám sức khỏe loại I, II, III sẽ được ưu tiên hơn trong việc ứng tuyển và làm được nhiều trong những công việc mang tính chất nặng nhọc, độc hại.
Còn với những người có sức khỏe loại IV,V thì sẽ gặp khó khăn trong việc ứng tuyển vì các công ty thường ngần ngại với những người có giấy khám sức khỏe thuộc loại này. Tuy nhiên, bạn cũng đừng quá lo lắng, bạn có thể ứng tuyển vào làm những công việc không có yêu cầu quá cao về sức khỏe, làm những công việc nhẹ nhàng, phù hợp với sức khỏe của mình.
Với những thông tin chia sẻ trên đây về giấy khám sức khỏe xin việc trên đây, hy vọng bạn có thể làm giấy khám sức khỏe thật nhanh chóng, tiết kiệm được thời gian. Đừng quên ghé qua Việc Làm Tốt để có thêm những cơ hội tìm kiếm cho mình một công việc phù hợp hơn nhé!
#ĐánhGiáSảnPhẩm #QueenMobile #MuaNgay
Đánh giá sản phẩm trước khi mua là vô cùng quan trọng để đảm bảo sự hài lòng và an tâm cho bản thân. Queen Mobile là địa chỉ tin cậy để bạn đánh giá và mua ngay những sản phẩm công nghệ chất lượng. Đừng bỏ lỡ cơ hội sở hữu những sản phẩm tốt nhất tại Queen Mobile!
MUA NGAY: https://www.chotot.com/kinh-nghiem/lam-giay-kham-suc-khoe.html
QUEEN MOBILE chuyên cung cấp điện thoại Iphone, máy tính bảng Ipad, đồng hồ Smartwatch và các phụ kiện APPLE và các giải pháp điện tử và nhà thông minh. Queen Mobile rất hân hạnh được phục vụ quý khách….
_____________________________________________________
Mua #Điện_thoại #iphone #ipad #macbook #samsung #xiaomi #poco #oppo #snapdragon giá tốt, hãy ghé [𝑸𝑼𝑬𝑬𝑵 𝑴𝑶𝑩𝑰𝑳𝑬] ✿ 149 Hòa Bình, phường Hiệp Tân, quận Tân Phú, TP HCM
✿ 402B, Hai Bà Trưng, P Tân Định, Q 1, HCM
✿ 287 đường 3/2 P 10, Q 10, HCM
Hotline (miễn phí) 19003190
Thu cũ đổi mới
Rẻ hơn hoàn tiền
Góp 0%
Thời gian làm việc: 9h – 21h.
KẾT LUẬN
Đoạn tóm tắt: Khi làm giấy khám sức khỏe xin việc, người mua cần chú ý đến những thông tin chuẩn bị cần thiết như thông tin cá nhân, lịch sử bệnh án, kết quả xét nghiệm, và chứng minh nhân dân. Bên cạnh đó, họ cũng cần quan tâm đến địa điểm và thời gian tiến hành khám sức khỏe để kịp thời hoàn thành thủ tục xin việc.
Bên cạnh CV, giấy khám sức khỏe, chứng chỉ, bằng cấp,… thì giấy khám sức khỏe cũng bắt buộc phải có gửi cho nhà tuyển dụng. Thông qua giấy khám sức khỏe, nhà tuyển dụng có thể biết được tình trạng sức khỏe của bạn có đáp ứng tốt điều kiện lao động tại doanh nghiệp hay không. Vậy bạn đã biết thủ tục làm giấy khám sức khỏe ở đâu, như thế nào chưa? Hãy cùng tìm hiểu về những thông tin liên quan đến làm giấy giám sức khỏe mà bạn không nên bỏ qua nhé!
Giấy khám sức khỏe là gì?
Từ rất lâu rồi, yêu cầu đối với những người đi xin việc làm là phải cung cấp đủ các giấy tờ quan trọng và cần thiết trong bộ hồ sơ xin việc làm như: CV xin việc, sơ yếu lý lịch, chứng minh thư photo, bằng cấp,… Dù bạn làm hồ sơ xin việc ở bất cứ cơ quan Nhà nước hay doanh nghiệp tư nhân nào thì họ cũng đều yêu cầu ứng viên nộp giấy khám sức khỏe có dấu xác nhận của cơ sở y tế.
Giấy khám sức khỏe xin việc được biết đến là hình thức kiểm tra sức khỏe tổng quát cơ bản của một cá nhân nào đó. Qua đó đảm bảo người tham gia lao động đó sức khỏe tốt, đủ điều kiện làm việc, không mắc các bệnh lây nhiễm/ bệnh nguy hiểm nghiêm trọn. Theo Thông tư số 14/2013/TT-BYT của Bộ Y Tế thì Giấy khám sức khỏe sẽ được nộp kèm theo bộ hồ sơ xin việc, chứng minh ứng viên có đầy đủ sức khỏe có thể đáp ứng được các yêu cầu công việc tại nơi ứng tuyển.
Làm giấy khám sức khỏe ở đâu?
Giấy khám sức khỏe chính là yếu tố quan trọng giúp nhà tuyển dụng có thể biết được ứng viên có đủ sức khỏe, thể lực để có thể đảm nhận các công việc được giao hay không. Đối với hồ sơ xin việc bạn có thể download trên mạng hoặc mua bộ hồ sơ có sẵn. Nhưng với giấy khám sức khỏe thì bạn cần đến cơ sở y tế (các bệnh viện, trạm y tế, bệnh viện tỉnh, huyện, xã,…) để khám tổng quát và xin dấu xác nhận.
Hiện nay, bạn có thể thực hiện khám sức khỏe đi làm và xin giấy khám tại các bệnh viện đa khoa từ tuyến quận/huyện trở lên. Nếu bạn có hộ khẩu tỉnh nhưng tạm trú ở các thành phố lớn thì cũng đừng lo, làm giấy khám sức khỏe nhanh TPHCM hay Hà Nội cũng rất đơn giản. Chi phí khám sức khỏe được quy định theo thông tư 04/BYT là 85.000đ, ngoài ra còn tiền hồ sơ cho mỗi phiếu khám. Tổng chi phí khám thường từ 85.000 – 120.000đ tùy vào số lượng tờ khám. Giấy khám sức khỏe chỉ có hiệu lực trong vòng 6 tháng.
Những thông tin cần có khi làm giấy khám sức khỏe
Để có sự chuẩn bị tốt thì cho quá trình tìm việc làm, bạn cần chuẩn bị những thủ tục gì khi đi làm giấy khám sức khỏe, hãy cùng xem những thông tin dưới đây nhé!
Tùy mục đích khám sức khỏe của bạn phục vụ cho đi học hay đi làm thì những yêu cầu về giấy khám sức khỏe có thể khác nhau, nhưng nhìn chung thì giấy khám sức khỏe sẽ có những nội dung cơ bản sau:
Về hình thức
Giấy khám sức khỏe xin việc, đi làm có mẫu sẵn do bệnh viện cung cấp. Người tham gia khám sức khỏe sẽ đính kèm ảnh chân dung kích thước 4x6cm của mình chụp trên phông nền trắng và thời gian chụp không quá 6 tháng.
Về nội dung
Nội dung khám được chia ra 2 đối tượng: trên 18 tuổi và dưới 18 tuổi. Đối với người dưới 18 tuổi chỉ cần xét nghiệm mắt, tai – mũi – họng, răng hàm mặt là đủ. Còn đối với người lao động trên 18 tuổi, nội dung khám sức khỏe bao gồm các phần sau:
- Kiểm tra thể lực: đo chiều cao, cân nặng, huyết áp, chỉ số BMI sẽ là những bước cơ bản đầu tiên được thực hiện trong quá trình khám sức khỏe.
- Khám lâm sàng gồm: Nội khoa, ngoại khoa, khám tai mũi họng, răng hàm mặt, khám da liễu, khám phụ khóa (đối với phụ nữ),…
- Xét nghiệm: những xét nghiệm được thực hiện bao gồm xét nghiệm máu, xét nghiệm nước tiểu,…
Sau khi hoàn tất các khâu kiểm tra sức khỏe và để có kết luận chính xác về tình trạng sức khỏe của bạn, bác sĩ sẽ hỏi về tiền sử bệnh lý gia đình hoặc lịch sử khám bệnh, điều trị của bạn,… Sai đó bạn sẽ nhận được giấy khám sức khỏe có dấu chứng nhận sức khỏe đang ở tình trạng nào. Bên cạnh đó, bác sĩ sẽ tư vấn chế độ dinh dưỡng luyện tập phù hợp cho bạn để giúp cơ thể bạn luôn khỏe mạnh.
Với các trường hợp đi khám sức khỏe định kỳ thì bạn nên mang theo sổ khám sức khỏe của mình. Điều này giúp bạn có thể theo dõi tình hình sức khỏe một cách dễ dàng hơn. Nếu bạn đi khám sức khỏe theo cơ quan, tổ chức thì bạn cần mang theo giấy giới thiệu của cơ quan, tổ chức mà bạn đang làm việc.
Các lưu ý khi làm giấy khám sức khỏe
Hiện nay, do nhu cầu lấy giấy khám sức khỏe để làm hồ sơ xin việc ngày càng cao, nên hầu hết các bệnh viện đều có dịch vụ làm giấy khám sức khỏe xin việc cho các ứng viên hoặc các bạn sinh viên vừa ra trường chuẩn bị đi xin việc làm. Khám sức khỏe xin việc không đòi hỏi quy trình quá phức tạp, tuy nhiên việc đi thăm khám sức khỏe sẽ gây tốn khá nhiều thời gian. Bởi thế, để làm giấy khám sức khỏe nhanh, bạn cần có sự chuẩn bị đầy đủ để quá trình thăm khám không bị kéo dài. Dưới đây là một số lưu ý bạn cần chuẩn bị trước khi đến khám sức khỏe:
Cung cấp thông tin chung
Tiền sử sức khỏe gia đình: Trước khi đi khám sức khỏe bạn cần chuẩn bị đầy đủ thông tin về sức khỏe và những thông tin liên quan về bệnh tật của các thành viên trong gia đình. Tiền sử bệnh tật là một yếu tố quan trọng trong việc nhận biết được tình trạng bệnh di truyền của người đi khám như cao huyết áp, ung thư, bệnh tim,… Qua đó, sẽ giúp bệnh nhân làm các xét nghiệm để phát hiện bệnh và phát hiện bệnh ở giai đoạn sớm nhất.
Tiền sử sức khỏe bản thân: bao gồm các lịch tiêm ngừa của bạn từ trước đến nay hay những bệnh bạn đã từng mắc và nêu rõ quá trình điều trị.
Chuẩn bị trước khi khám
Để quá trình khám sức khỏe diễn ra thuận lợi và đảm bảo tính chính xác, bạn nên chuẩn bị đầy đủ giấy tờ cần thiết và hợp tác với bác sĩ. Nếu bạn có tiền sử mắc bệnh và đang trong quá trình điều trị bệnh, hãy đem theo hồ sơ bệnh án và cung cấp thông tin cho bác sĩ.
Bên cạnh đó, khi đi kiểm tra sức khỏe, bạn nên giữ tinh thần thoải mái, tránh lo âu, suy nghi. Để đảm bảo tính chính xác cho kết quả xét nghiệm, bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ và kiêng một số vấn đề như:
- Nhịn ăn cơm, các đồ ăn vặt trong thời gian khoảng 10 – 12 tiếng trước khi đi khám sức khỏe, vì bạn sẽ phải thực hiện những xét nghiệm cơ bản như xét nghiệm máu, nước tiểu,…
- Không hút thuốc lá và uống rượu bia trong vòng 1 ngày trước khi đi khám sức khỏe, việc này sẽ giúp bạn đáp ứng được những yêu cầu khắt khe của nhiều loại xét nghiệm.
- Trước khi tiến hành siêu âm, bạn cần phải uống nhiều nước và nhịn đi tiểu. Như vậy quá trình siêu âm mới diễn ra thuận lợi và đạt kết quả chính xác.
- Ngoài ra bạn cũng nên lựa chọn trang phục thoải mái đi khám sức khỏe, tránh những trang phục gây bất tiện trong quá trình khám như quần quá dày, quá bó,…
- Nếu bạn gặp các vấn đề về mắt như cận thị, viễn thị, loạn thị,… và phải đeo kính, hãy sử dụng kính có gọng như bình thường. Không nên dùng kính áp tròng.
Việc khám sức khỏe xin việc ở đâu uy tín, đảm bảo là một vấn đề mà nhiều người quan tâm. Không phải cơ sở y tế nào cũng đủ điều kiện và được cấp giấy khám sức khỏe xin việc. Hiện nay, tình trạng mua bán giấy khám sức khỏe vẫn còn tồn đọng trong xã hội bởi tâm lý lo ngại đi thăm khá, tốn thời gian,… Vì vậy, trước khi tiến hành đi khám sức khỏe, bạn cần tìm hiểu cơ sở y tế nào đáp ứng được những điều kiện sau đây:
- Bệnh viện cần đảm bảo đã được cơ quan quản lý cấp phép hoạt động trong dịch vụ thăm khám, chữa bệnh.
- Bệnh viện có đội ngũ bác sĩ giàu kinh nghiệm và chuyên môn.
- Ngoài ra, bệnh viện, cơ sở y tế cũng cần có khâu tư vấn tốt để giúp khách hàng tham gia những danh mục khám bệnh phù hợp và đạt hiệu quả nhất.
Sức khỏe loại 4 có đi làm được không?
Sau khi tiến hành thăm khám và kiểm tra tình trạng sức khỏe, kết quả kiểm tra sức khỏe sẽ được bác sĩ kết luận ở giấy khám sức khỏe theo quy định QB 1613/197/QĐ-BYT như sau:
- Loại I: Cả 13 chỉ số đều đạt loại I, xếp loại rất khỏe
- Loại II: Chỉ cần có 1 chỉ số thấp nhất ở loại II, xếp loại khỏe
- Loại III: Chỉ cần có 1 chỉ số thấp nhất ở loại III, xếp loại trung bình
- Loại IV: Chỉ cần có 1 chỉ số thấp nhất ở loại IV, xếp loại yếu
- Loại V: Chỉ cần có 1 chỉ số thấp nhất ở loại V, xếp loại rất yếu.
Những người có kết quả khám sức khỏe ở loại I, II là những người có sức khỏe tốt thường có thể ứng tuyển vào những công việc yêu cầu sức khỏe cao, công việc nặng nhọc, độc hại,…
Những trường hợp bị thiếu chiều cao, cân nặng, hay bị hư răng cũng đều ảnh hưởng đến kết quả của giấy khám sức khỏe. Thường thì người lao động có giấy khám sức khỏe loại I, II, III sẽ được ưu tiên hơn trong việc ứng tuyển và làm được nhiều trong những công việc mang tính chất nặng nhọc, độc hại.
Còn với những người có sức khỏe loại IV,V thì sẽ gặp khó khăn trong việc ứng tuyển vì các công ty thường ngần ngại với những người có giấy khám sức khỏe thuộc loại này. Tuy nhiên, bạn cũng đừng quá lo lắng, bạn có thể ứng tuyển vào làm những công việc không có yêu cầu quá cao về sức khỏe, làm những công việc nhẹ nhàng, phù hợp với sức khỏe của mình.
Với những thông tin chia sẻ trên đây về giấy khám sức khỏe xin việc trên đây, hy vọng bạn có thể làm giấy khám sức khỏe thật nhanh chóng, tiết kiệm được thời gian. Đừng quên ghé qua Việc Làm Tốt để có thêm những cơ hội tìm kiếm cho mình một công việc phù hợp hơn nhé!