🔍#Nằm_điều_hòa_bị_chảy_máu_cam: Nguyên_nhân, cách_xử_lý và phòng_tránh
🔍Nguyên_nhân gây tình_trạng nằm_điều_hòa_bị_chảy_máu_cam
Tình_trạng chảy_máu_cam khi nằm_điều_hòa có thể xảy_ra ở bất_kỳ ai và bất_kỳ đối_tượng nào. Tuy_nhiên, đối_tượng phổ_biến và có nguy_cơ bị cao_hơn là những người trên 40 tuổi do sức đàn_hồi thành_mạch kém và tre_nhỏ vì niêm_mạc mũi mỏng.
🔍Nguyên_nhân chính gây ra tình_trạng chảy_máu_cam khi nằm_điều_hòa là do độ_ẩm và nhiệt_độ trong phòng bị giảm xuống. Nguyên_tắc làm mát của điều_hòa là hấp_thu nhiệt_độ trong không_gian kín, nên độ_ẩm trong không_khí bị hóa_lỏng rồi thoát_ra ngoài qua ống dẫn nước của điều_hòa. Vì_thế, không_khí trong phòng có sử_dụng điều_hòa – máy_lạnh sẽ bị khô hơn gây ảnh_hưởng đến niêm_mạc mũi và cảm_giác khô_mũi.
🔍Cách_xử_lý tình_trạng nằm_điều_hòa_bị_chảy_máu_cam
Chảy_máu_cam khi nằm_điều_hòa thường không quá nguy_hiểm nếu bạn có cách_xử_lý đúng_cách, kịp_thời. Theo đó, khi gặp tình_trạng này, bạn hãy thực_hiện theo các hướng_dẫn sau:
✅ Bình_tĩnh ngồi xuống, hơi cúi đầu về phía trước, nới_lỏng quần_áo giúp dễ thở.
✅ Dùng ngón_tay bóp chặt 2 cánh mũi và thở bằng miệng khoảng 10 – 15 phút cho tới khi thấy máu ngừng chảy hoặc chảy chậm lại.
✅ Nếu máu vẫn tiếp_tục chảy sau khi sơ_cứu khoảng 5-10 phút thì bạn nên tới bệnh_viện gần nhất để được bác_sĩ xử_lý.
🔍Cách_phòng_tránh hiện_tượng chảy_máu_cam khi nằm_điều_hòa
Vào mùa_hè, khi sử_dụng điều_hòa nhiều, việc gặp phải tình_trạng chảy_máu_cam khi nằm_điều_hòa liên_tục sẽ gây ảnh_hưởng lớn tới sức_khỏe, nhất_là trẻ_em. Vì_vậy, khi sử_dụng điều_hòa, bạn cần áp_dụng một số cách phòng_tránh hiện_tượng này:
✅ Tăng độ_ẩm cho phòng điều_hòa: Độ_ẩm trong không_khí bị xuống_quá_thấp là nguyên_nhân chính gây chảy_máu_cam. Do đó, bạn cần tìm_cách tăng độ_ẩm cho phòng sao_cho đạt ở mức từ 40-60%. Cách đơn_giản là đặt các vật ướt, ẩm hoặc chậu_nước trong phòng. Sử_dụng máy tạo_độ_ẩm cũng là một giải_pháp được áp_dụng phổ_biến.
✅ Sử_dụng điều_hòa đúng_cách: Không ngồi phòng điều_hòa 24/24, không cài_đặt nhiệt_độ quá thấp dưới 23 độ C, tránh ra vào phòng điều_hòa liên_tục… Khi sử_dụng đúng_cách và tăng độ_ẩm cho phòng, tình_trạng chảy_máu_cam khi nằm_điều_hòa sẽ được hạn_chế tối_đa.
🔍Trên đây, websosanh.vn đã chia_sẻ với các bạn nguyên_nhân, cách xử_lý và giải_pháp phòng_tránh tình_trạng nằm_điều_hòa bị_chảy_máu_cam. Hy_vọng những thông_tin này mang đến cho bạn sự hiểu_biết và phòng_ngừa tốt hơn!
Chuyển tới tiêu đề chính trong bài [xem]
Nguyên nhân gây tình trạng nằm điều hoà bị chảy máu cam
Tình trạng chảy máu cam khi nằm điều hòa có thể xảy ra ở bất ai và bất kỳ đối tượng nào. Tuy nhiên, độ tuổi phổ biến và có nguy cơ bị cao hơn là những người trên 40 tuổi do sức đàn hồi thành mạch kém và tre nhỏ vì niêm mạc mũi mỏng.
Nguyên nhân chính gây ra tình trạng chảy máu cam khi nằm điều hòa là do độ ẩm và nhiệt độ trong phòng bị giảm xuống. Nguyên tắc làm mát của điều hòa là hấp thu nhiệt độ trong không gian kín, nên độ ẩm trong không khí bị hóa lỏng rồi thoát ra ngoài qua ống dẫn nước của điều hòa. Vì thế, không khí trong phòng có sử dụng điều hòa – máy lạnh sẽ bị khô hơn gây ảnh hưởng đến niêm mạc mũi và cảm giác khô mũi.
Khi niêm mạc mũi bị khô cứng thì cũng có nghĩa sẽ không duy trì được độ đàn hồi bình thường. Sau đó dần bị đóng vảy, nứt nẻ và gây ra tình trạng đứt gãy ở các mao mạch máu ở mũi. Khi các mao mạch bị đứt gãy sẽ dẫn tới hiện tượng chảy máu cam.
Cách xử lý tình trạng nằm điều hòa bị chảy máu cam
Chảy máu cam khi nằm điều hòa thường không quá nguy hiểm nếu bạn có cách xử lý đúng cách, kịp thời. Theo đó, khi gặp tình trạng này, bạn hãy thực hiện theo các hướng dẫn sau:
+ Bình tĩnh ngồi xuống, hơi cúi đầu về phía trước, nới lỏng quần áo giúp dễ thở.
+ Dùng ngón tay bóp chặt 2 cánh mũi và thở bằng miệng khoảng 10 – 15 phút cho tới khi thấy máu ngừng chảy hoặc chảy chậm lại.
+ Nếu máu vẫn tiếp tục chảy sau khi sơ cứu khoảng 5-10 phút thì bạn nên tới bệnh viện gần nhất để được bác sĩ xử lý.
Lưu ý: Trong quá trình sơ cứu chảy máu cam khi nằm điều hòa bạn cần lưu ý một số vấn đề sau để đảm bảo an toàn:
+ Không sử dụng bông gòn, gạc chưa được sát khuẩn sạch sẽ tiếp xúc trực tiếp với niêm mạc mũi.
+ Không nên ngả đầu về phía sau vì sẽ khiến máu chảy vào cổ họng và khí quản, gây ra các vấn đề về đường hô hấp, tiêu chảy, nôn mửa.
+ Không nằm khi đang bị chảy máu cam vì khiến việc cầm máu khó khăn hơn.
+ Không tự ý sử dụng kem bôi hoặc thuốc xịt có tác dụng phục hồi độ ẩm của mũi vì có thể gây nhiễm trùng niêm mạc mũi.
+ Tránh khịt mũi trong vài giờ đầu sau khi bị chảy máu cam.
Cách phòng tránh hiện tượng chảy máu cam khi nằm điều hòa
Vào mùa hè, nhu cầu sử dụng điều rất lớn nên nếu gặp phải tình trạng chảy máu cam khi nằm điều hòa liên tục sẽ gây ảnh hưởng lớn tới sức khỏe, nhất là trẻ em. Vì vậy, khi sử dụng điều hòa, bạn cần áp dụng một số cách phòng tránh hiện tượng nằm điều hoà chảy máu cam dưới đây:
+ Tăng độ ẩm cho phòng điều hòa: Nguyên nhân chính của của việc nằm điều hòa nhiều bị chảy máu cam là do độ ẩm trong không khí bị xuống quá thấp. Do đó, việc bạn cần làm ngay để tìm cách tăng độ ẩm cho phòng sao cho đạt ở mức từ 40-60%. Cách đơn giản là bạn hãy đặt các vật ướt, ẩm hoặc chậu nước ở trong phòng. Một cách khác được nhiều gia đình áp dụng hiện nay là sử dụng máy tạo độ ẩm để cung cấp độ ẩm cần thiết cho căn phòng.
+ Sử dụng điều hòa đúng cách: Bằng cách không nên ngồi phòng điều hòa 24/24 (hãy mở cửa phòng và tắt điều hòa vào những điểm trời mát hơn như đêm, sáng sớm); không cài đặt nhiệt độ điều hòa quá thấp dưới 23 độ C (mức nhiệt lý tưởng là từ 25-29 độ C, chênh lệch không quá 10 độ C so với nhiệt độ môi trường); tránh ra vào phòng điều hòa liên tục khiến cơ thể không kịp thích ứng…
Khi bạn sử dụng điều hòa đúng cách cộng với việc tăng độ ẩm cho phòng thì tình trạng chảy máu cam khi nằm điều hòa sẽ được hạn chế tối đa.
Trên đây, websosanh.vn đã chia sẻ với các bạn nguyên nhân, cách sơ cứu cũng như giải pháp phòng tránh tình trạng nằm điều hòa bị chảy máu cam. Hy vọng những thông tin chúng tôi chia sẻ ở trên sẽ mang đến cho bạn những thông tin bổ ích!